Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 7 2019 lúc 17:05

Chọn C.

Đáp án C.

Dịch câu hỏi: Alice và Charles đã không quyết định chuyển đến một ngôi nhà lớn hơn cho đến sau khi sinh đứa con thứ hai.

A. Sai cấu trúc, không dùng đảo ngữ.

Cấu trúc đúng: It’s not until + time/ S + V + that + S + V : mãi cho đến khi

B Sai. cấu trúc, ta phải dùng đảo ngữ

Cấu trúc đúng: Not until + time/ S+ V, trợ động từ + S + V: cho đến khi

C. Chỉ khi Alice và Charles có đứa con thứ hai, họ mới quyết định chuyển đến một ngôi nhà lớn hơn. => câu đúng

D. Sai. cấu trúc, ta phải dùng đảo ngữ

Cấu trúc đúng: Only when + time/ S+ V, trợ động từ + S + V: chỉ khi

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 3 2017 lúc 10:16

Đáp án D

James không đến. Anh ấy cũng không gọi điện.

A. James không đến, vì vậy anh ấy đã không gọi.

B. Câu B dùng để diễn đạt ý cũng như vậy, nhưng phía trước ở thể phủ định , không được dùng “too” phải dùng not...either hoặc neither

C. James không đến nhưng sau đó đã gọi.

D. James không đến cũng không gọi điện. Neither...nor...: không...cũng không...

Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
20 tháng 9 2019 lúc 10:03

C

Kiến thức: Mệnh đề quan hệ

Giải thích:

“who”: thay thế cho danh từ chỉ người, làm chủ ngữ trong mệnh đề quan hệ.

Cấu trúc: N (person) + WHO + V + O

“whose”: chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật

Cấu trúc: N (person, thing) + WHOSE + N + V ....

“Danny” là tên của người => dùng đại từ quan hệ “who”.

Câu A sai vì dùng “whose”. Câu B, D sai về cấu trúc.

Tạm dịch: Tại sao Danny, người mà hoàn toàn không phù hợp, quyết định tham gia cuộc đua marathon?

Chọn C

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 12 2019 lúc 14:39

Kiến thức: Mệnh đề quan hệ

Giải thích:

“who”: thay thế cho danh từ chỉ người, làm chủ ngữ trong mệnh đề quan hệ.

Cấu trúc: N (person) + WHO + V + O

“whose”: chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật

Cấu trúc: N (person, thing) + WHOSE + N + V ....

“Danny” là tên của người => dùng đại từ quan hệ “who”.

Câu A sai vì dùng “whose”. Câu B, D sai về cấu trúc.

Tạm dịch: Tại sao Danny, người mà hoàn toàn không phù hợp, quyết định tham gia cuộc đua marathon?

Chọn C

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
29 tháng 6 2019 lúc 5:53

Đáp án C

C. I was not early enough to see her off: “Tôi đã không đến kịp để chia tay với cô ây”, câu này là cách nối thích hợp và đúng nhất của hai mệnh đề cho sẵn.

Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
20 tháng 10 2019 lúc 17:11

Đáp án A

Tôi đã không đến đúng giờ. Tôi đã không thể chào tạm biệt cô ấy.

A. Cô đã rời đi bởi vì tôi đã không đến đúng giờ.

B. Tôi đã không đủ sớm để chào tạm biệt cô ấy.

C. Tôi đã đến rất muộn để nói lời tạm biệt với cô.

D. Tôi đã không đi đến đó, vì vậy tôi không thể nhìn thấy cô.

See sb off: đến gặp ai để nói lời chào tạm biệt.

Tobe+ adj/adv+ enough+ to V: quá... để làm gì...

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
26 tháng 2 2017 lúc 14:35

Đáp án C

Kiến thức: Kết hợp câu

Giải thích:

Tôi không đến kịp. Tôi đã không thể tiễn cô ấy.

A. Cô ấy đã rời đi vì tôi không đúng giờ.

B. Tôi không đến đó, vì vậy tôi không thể tiễn cô ấy.

C. Tôi không tới đủ sớm để tiễn cô ấy.

D. Tôi đến rất muộn để nói lời tạm biệt với cô ấy. 

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
9 tháng 8 2019 lúc 18:07

Đáp án là C

Cấu trúc: quá...đến nối mà...

S + be + too + adj ( for + O ) + to Vo: quá...để...

S + be + so + adj that S + V: quá...đến nỗi mà

Tạm dịch: Cái hộp quá nặng. John không thể di chuyển nó.

A. sai vì “too” không dùng với “that”

B. sai vì “ such + a/an + adj + noun”

C. Cái hộp quá nặng đến nõi mà John không thể di chuyển nó.

D. sai vì thiếu “so” trước tính từ “ heavy” 

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
8 tháng 2 2017 lúc 16:12

Đáp án C

Tạm dịch: Anh ấy không làm việc chăm chỉ. Anh ấy trượt kỳ thi.

-Ngữ cảnh ở quá khứ nên viết lại câu điều kiện loại 3 và ngược lại với ngữ cảnh

 If + S + had + Ved/ V3, S + would have Ved/ V3

A. Mặc dù anh trượt kỳ thi, anh ấy đã không làm việc chăm chỉ. 

B. Nếu anh ấy không làm việc chăm chỉ, anh ấy sẽ trượt kỳ thi.

C. Nếu anh ấy làm việc chăm chỉ, anh ấy sẽ đỗ kỳ thi.

D. Cho dù anh ấy làm việc chăm chỉ thế nào đi nữa, anh ấy cũng trượt kỳ thi