Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 19,7g kết tủA. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 4,48.
Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 19,7g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36
D. 4,48
Chọn D
nBa(OH)2 = 0,15; nBaCO3 = 0,1
Cách 1: Do tính giá trị lớn nhất nên CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo 2 loại muối
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
0,1 ← 0,1 ← 0,1
2CO2còn dư + Ba(OH)2còn dư → Ba(HCO3)2
0,1 ← 0,05
⇒ nCO2 = 0,2 ⇒ V = 4,48 lít
Cách 2:Ta có nCO2max = nOH- – n ↓ = 0,15.2 – 0,1 = 0,2 ⇒ V = 4,48 lít
V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là?
A. 1,12
B. 2,24
C. 4,48
D. 6,72
Câu 23. Cho 100,0ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 1M vào 200ml dung dịch Ba(HCO3)2 0,75M thu được V lít khí CO2 (đktc) và m gam kết tủa. Vậy giá trị của V và m tương ứng là:
A. 6,72 và 23,3 B. 4,48 và 34,95 C. 3,36 và 46,6 D. 2,24 và 23,3
\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\\ Ba\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2CO_2+2H_2O\\ Ba\left(HCO_3\right)_2\left(còn\right)+2HCl\rightarrow BaCl_2+2CO_2+2H_2O\\ n_{CO_2}=0,1.2+0,05.2=0,3\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ n_{BaSO_4}=0,1\left(mol\right)\\ m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,1=23,3\left(g\right)\\ ChọnA\)
Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 4,925 gam
B. 3,940 gam
C. 1,970 gam
D. 2,550 gam.
Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,12M. Khi V biến thiên từ 2,24 lít đến 4,48 lít thì khối lượng kết tủa cũng biến đổi theo, trong đó lượng kết tủa thu được ít nhất là:
A. 19,7
B. 7,88
C. 15,26
D. 9,85
Đáp án B
Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,12 mol; n C O 2 = 0,1 mol ; n C O 2 = 0,2 mol
-Tại điểm cực đại:
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,12 0,12 0,12
Vậy khi n C O 2 = 0,12 mol thì lượng kết tủa đạt cực đại
Vậy khi đi từ n C O 2 = 0,1 mol đến 0,12 mol thì lượng kết tủa sẽ dần tăng lên. Khi đi từ n C O 2 = 0,12mol đến 0,2 mol thì lượng kết tủa sẽ dần giảm xuống
→Lượng kết tủa nhỏ nhất khi n C O 2 = 0,1 mol hoặc 0,2 mol.
-Khi n C O 2 = 0,1 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,10 0,10 0,10 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,1 mol
-Khi n C O 2 = 0,2 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
x x x mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
2y y mol
Ta có: n B a ( O H ) 2 = x + y = 0,12 mol ; n C O 2 = x+ 2y = 0,2 mol
→ x = 0,04 mol ; y = 0,08 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,04 mol
So sánh 2 trường hợp trên ta thấy n B a C O 3 m i n = 0,04 mol → m B a C O 3 m i n = 7,88 gam
Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,925.
B. 1,970.
C. 2,550.
D. 3,940
Chọn D
Ban đầu có nCO2 = 0,15 và tổng nOH– = 0,17 → 1 < nOH–/nCO2 < 2 → Tạo cả CO32– và HCO3–
→ nCO32– = nOH– – nCO2 = 0,17 – 0,15 =0,02 < 0,06 (nBa2+) → Tạo 0,02 BaCO3
Vậy m = 0,02 x 197 = 3,94.
Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
A. 2,55.
B. 3,94.
C. 1,97.
D. 4,925.
Đáp án B
nCO2 = 0,15; nBa2+ = 0,06; nOH- = 0,17
Ta có nCO32- = nOH- – nCO2 = 0,17 – 0,15 = 0,02 mBaCO3 = 0,02.197 = 3,94g
Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,55.
B. 3,94.
C. 1,97.
D. 4,925.
Đáp án : B
nCO2 = 0,15 mol ; nOH = 0,17 mol
=> nCO3 = nOH - nCO2 = 0,02 mol < nBa = 0,06 mol
=> nBaCO3 = 0,02 mol => m = 3,94g
Cho 3,36 lít khí C O 2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và B a ( O H ) 2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,55.
B. 3,94.
C. 1,97.
D. 4,925.