Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB =8cm, đường trung bình MN = 10. Tính độ dài đáy lớn CD.
Hình thang ABCD (AB//CD) có độ dài 2 đáy AB = 8cm, CD = 12cm độ dài đường trung bình EF bằng:
\(EF=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{8+12}{2}=10\)
Cho hình thang có đáy lớn AB = 10 cm đáy nhỏ CD = 6 cm . Tính độ dài trung bình của hình thang đó
Vì ABCD là hình thang
=> AB// CD
=> độ dài đoạn thẳng đó là dg trung bình
=> AB+CD /2 = 10+6 /2 = 8 cm
Cho hình thang cân ABCD có độ dài cạnh đáy CD bằng 12cm. Trung bình cộng của hai đáy là 10. Chiều cao nhỏ hơn đáy AB 3 cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD.
Bài làm:
Tổng độ dài hai đáy là
10.2=20(cm)
Độ dài đáy AB là
20-12=8(cm)
Chiều cao của hình thang là
8-3=5(cm)
Diện tích hình thang cân ABCD là
(12+8).5:2 =50(cm2)
Dấu . là nhân nha!!
cm2 là cm vuông!!
Lý thuyết : định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
Đường trung bình của hình thang có độ dài : (AB+CD):2 = (8+18):2 = 13(cm)
một hình thang có đáy lớn bằng 8cm đáy nhỏ bằng 6cm tính độ dài đường trung bình
Độ dài đường trung bình của hình thang là
(8+6) : 2 = 7 (cm)
Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 14 cm , đáy lớn CD có độ dài gắp đôi đáy nhỏ , đường cao AH = nửa tổng hai đáy . Bình phương độ dài cạnh bên của hình thang đó là
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Cho hình thang cân ABCD đáy AB, CD có 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của BD và AC. Cho biết MD = 3MO, đáy lớn CD = 12cm. a/ Tính độ dài MN và đáy nhỏ AB. b/ So sánh độ dài MN với nửa hiệu độ dài của CD và AB.
Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB,AB+CD = 20cm, đường trung bình MN, I là trung điểm MN, IK//AD, K thuộc DC. Độ dài DK là ... cm
ta có MN=(AB+CD/2)=10 cm
MI=NI=(MN/2)=5 cm
tứ giác MIKD có
MI//MN//DK
IK//AD
do đó tứ giác MIKD là hình bình hành
⇒MI=DK=5 cm(đpcm)
cho hình thang cân ABCD có đáy lớn là CD = 7cm , C = 60 độ , BC = 4cm .tính độ dài đường trung bình MN của hình thang và đường cao AH