Cho các chất sau: saccarozơ; tinh bột; etyl axetat; tristearin; protein; alanylglixin (Ala-Gly). Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau:
1- Saccarozơ và dd glucozơ , 2- Saccarozơ và mantozơ
3- Saccarozơ , mantozơ và anđêhit axetic .
Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trong mỗi nhóm?
A. Cu(OH)2/NaOH
B. AgNO3/NH3
C. H2SO4
D. Na2CO3
Đáp án A
Hướng dẫn:
Có thể dùng Cu(OH)2 /NaOH
+) Nhóm 1: Chất tạo kết tủa gạch (Cu2O) khi đun nóng với thuốc thử là glucozo
+) Nhóm 2: Chất tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O) khi đun nóng với thuốc thử là mantozo
+) Nhóm 3 : - Chất hòa tan được Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường là saccarozo và mantozo => Nhận biết được andehit axetic
- Sau đó nhận biết như hai nhóm trên
Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau:
1- Saccarozơ và dung dịch glucozơ
2- Saccarozơ và mantozơ
3- Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic .
Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trong mỗi nhóm?
A. Cu OH 2 / NaOH
B. AgNO 3 / NH 3
C. H 2 SO 4
D. Na 2 CO 3
Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin.Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là:Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin.Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là:
A. 6
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Phản ứng thủy phân đặc trưng cho các hợp chất sau:
- Este: Thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (hai chiều), thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch (một chiều).
- Cacbonhiđrat: Đíaccảit như saccarozơ, polisacarit (tinh bột, xenlulozơ) bị thủy phân trong môi trường axit hoặc dưới xúc tác enzim.
- Peptit, protein: Thủy phân trong môi trường axit, thủy phân trong môi trường kiềm, thủy phân dưới tác dụng enzim.
- Amit: Amit là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –CO-NH- không phải là của amino axit cũng bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm.
- Các hợp chất hữu cơ khác có chức este (poli (etylen terephtalat), poli (metyl metacrylat),..), chứa chức amit (nilon-6, nilon-6,6,…) cũng bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm.
Các chất bị thủy phân trong điều kiện thích hợp là: saccarozơ (C12H22O11), etyl axetat (CH3COOC2H5).
Val-Gly-Ala, tinh bột ((C6H10O5)n), tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5)
Chọn B.
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất không bị thủy phân là:
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và tinh bột.
D. glucozơ và fructozơ.
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất không bị thủy phân là:
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và tinh bột.
D. glucozơ và fructozơ.
Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là
A. 1.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là
A. 4
B. 1
C. 5.
D. 2.
Cho dãy các chất sau: saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho dãy các chất sau: saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 1.
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. saccarozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và xenlulozơ.
D. glucozơ và fructozơ.