Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ A + T G + X = 1,5 . Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
A. 3601.
B. 3899.
C. 3600.
D. 3599.
Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin, và có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1,5. Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T trở thành alen b.Alen b nhân đôi 5 lần liên tiếp thì số liên kết hydro được tạo thành ở lần nhân đôi thứ 4 là:
A. 53985
B.57584
C.28792
D.25093
Ta có (A+T)/(G+X) = 1,5
Mà A = T và G = X
ð A/G = 1,5
Mà A = 900
ð Vậy gen B có A = T = 900 và G =X = 600
Gen B bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng A-T thành alen b
ð Alen b có A= T = 901 và G = X = 599
ð Số liên kết H của alen b là 901 x 2 + 599 x3 = 3599
Số liên kết H được hình thành ở lần nhân đôi thứ 4 là 3599 x 24 = 57584
Đáp án B
Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch.
Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Số nuclêôtit loại A ở mạch 1 là 450.
(2) Số nuclêôtit loại G ở mạch 2 là 750.
(3) Gen nhân đôi 2 lần, cần môi trường cung cấp 1800 nuclêôtit loại A.
(4) Tỉ lệ các loại nuclêôtit trên mạch 2 là A : T : G : X = 1 :3 :5 :1.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D.
Cả 4 phát biểu đều đúng.
Giải thích:
- Theo bài ra ta có 2A + 3G = 3900.
Mà G = 900
→ A = 600.
- Tổng số nu trên một mạch của gen:
A + G = 600 + 900 = 1500
A1 = 30% x 1500 = 450
→ (1) đúng.
G1 = 10% x 1500 = 150
Vì G của gen = 900 nên G2 = 900 – 150 = 750
→ (2) đúng.
- Gen nhân đôi 2 lần, số nu loại A mà môi trường cung cấp:
600 x (22 – 1) = 1800
→ (3) đúng.
A gen = 600, mà A1 = 450 → T1 = 150.
G gen = 900 mà G1 = 150 → X1 = 750.
→ A2 = 150; T2 = 450; G2 = 750; X2 = 150
→ Tỉ lệ các loại nu của mạch 2 là :
A : T : G : X = 150 :450 :750 :150 = 1 : 3 : 5 : 1.
→ (4) đúng.
Alen B ở sinh vật nhân thực có 900 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ A G = 3 2 . Alen B bị đột biến thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
A. 3600
B. 3599
C. 3899
D. 3601
Đáp án B
A= 900=T →G=X=600 → H=2A+3G=3600
Alen B bị đột biến thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b sẽ giảm 1: 3599
Alen B ở sinh vật nhân thực có 900 nuclêôtit loại ađênin và có tỉ lệ A G = 3 2 . Alen B bị đột biến thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
A. 3600
B. 3599
C. 3899
D. 3601
Đáp án B
A G = 3 2 ; A= 900=T →G=X=600
→ H=2A+3G=3600
Alen B bị đột biến thay thế một cặp
G – X bằng một cặp A – T trở thành
alen b. Tổng số liên kết hiđrô của
alen b sẽ giảm 1: 3599
Một gen ở sinh vật nhân sơ có tổng số 3200 nuclêôtit, trong đó số nuclêôtit loại A của gen chiếm 24%. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A = 15% và G = 26% tổng số nu của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. T ỉ lệ A/G = 12/13.
II. Tỉ lệ T1/G1 = 33/26.
III. Tỉ lệ G2 / T2 = 26/15.
IV. Khi gen t ự nhân đôi 2 lần, môi trường đã cung cấp 2304 nuclêôtit loại ađênin
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án C
N = 3200; A = 24% = T = 768; G = X = 832
A1 = T2 = 240
A2 = T1 = 528
G1 = X2 = 416
G2 = X1 = 416
I. Tỉ lệ A/G = 12/13. à đúng
II. Tỉ lệ T1/G1 = 33/26. à đúng
III. Tỉ lệ G2 / T2 = 26/15. à đúng
IV. Khi gen tự nhân đôi 2 lần, môi trường đã cung cấp 2304 nuclêôtit loại ađênin. à đúng
Một gen ở sinh vật nhân sơ có tổng số 3200 nuclêôtit, trong đó số nuclêôtit loại A của gen chiếm 24%. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A = 15% và G = 26% tổng số nu của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. T ỉ lệ A/G = 12/13.
II. Tỉ lệ T1/G1 = 33/26.
III. Tỉ lệ G2 / T2 = 26/15.
IV. Khi gen tự nhân đôi 2 lần, môi trường đã cung cấp 2304 nuclêôtit loại ađênin.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án C
N = 3200; A = 24% = T = 768; G = X = 832
A1 = T2 = 240
A2 = T1 = 528
G1 = X2 = 416
G2 = X1 = 416
I. T ỉ lệ A/G = 12/13. à đúng
II. Tỉ lệ T1/G1 = 33/26. à đúng
III. Tỉ lệ G2 / T2 = 26/15. à đúng
IV. Khi gen tự nhân đôi 2 lần, môi trường đã cung cấp 2304 nuclêôtit loại ađênin. à đúng
AI biet chi mink cau B voi ????
. a. Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các nuclêôtit là 10% Ađênin, 20% Timin và 25% Xitôzin. Tỉ lệ từng loại
nuclêôtit của gen:
A. %A = %T = 30 %; %G = %X = 20%.
B. %A = %T = 25 %; %G = %X = 15%.
C. %A = %T = 15 %; %G = %X = 35%.
D. %A = %T = 20 %; %G = %X = 30%.
b. Phân tử mARN được sao từ gen đó có 20% Uraxin. Tỉ lệ lừng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN:
A. %U =20%, %rA = 20%, %rG = 25%, %rX = 35%.
B. %U =20%, %rA = 10%, %rG = 45%, %rX = 25%.
C. %U =20%, %rA = 20%, %rG = 25%, %rX = 45%.
D. %U =20%, %rA = 20%, %rG = 25%, %rX = 45%.
Trên mạch 1 của gen, tổng số nuclêôtit loại A và G bằng 50% tổng số nuclêôtit của mạch. Trên mạch 2 của gen này, tổng số nuclêôtit loại A và X bằng 60% và tổng số nuclêôtit loại X và G bằng 70% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở mạch hai, tỉ lệ số nuclêôtit loại X so với tổng số nuclêôtit của mạch là 40%
II. Tỉ lệ % mỗi loại của gen là : %A= %T= 15%; %G= %X= 35%
III. Ở mạch một có tỉ lệ A 1 + T 1 G 1 + X 1 = 3 7
IV. Không thể xác định chính xác số nuclêôtit của gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
+ Theo bài ra, ta có:
+ IV đúng vì đề bài không đủ số liệu để xác định chính xác số nuclêôtit của gen.
Vậy có 4 phát biểu đúng.
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Tỉ lệ A1/G1 = 14/9
(3). Tỉ lệ (A1+T1)/(G1+X1) = 3/2
(2). Tỉ lệ (G1+T1)/(A1+X1) = 23/57
(4). Tỉ lệ T+G/A+X = 1
A.2
B.1
C.3
D.4
Đáp án A
2A+2G = 2400; A = 20% à A=T=480; G=X=720.
T1 = A2 = 200; G1 = X2 = 180
A1 = T2 = 280; G2 = X1 = 540
(1). Tỉ lệ A1/G1 = 14/9 à đúng
(3). Tỉ lệ (A1+T1)/(G1+X1) = 3/2 à sai, (A1+T1)/(G1+X1) = 2/3
(2). Tỉ lệ (G1+T1)/(A1+X1) = 23/57 à sai, (G1+T1)/(A1+X1) =19/41
(4). Tỉ lệ T+G/A+X = 1 à đúng