Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. tARN.
B. rARN.
C. ADN.
D. mARN.
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. tARN.
B. rARN.
C. ADN.
D. mARN.
Chọn đáp án B.
Riboxom được cấu tạo từ rARN và prôtêin.
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. tARN
B. rARN
C. ADN
D. mARN
Đáp án B
Riboxom được cấu tạo từ rARN và prôtêin
Thành phần cấu tạo nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
Trong bàn là có rơle nhiệt. Phần tử của rơle nhiệt là………., cấu tạo từ 2 tấm kim loại có hệ số dãn nở khác nhau.
A. thanh kim loại kép
B. hai thanh nhôm
C. hai thanh đồng
D. hai thanh thép kỹ thuật điện
Câu 11. Trong quá trình dịch mã, thành phần nào tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp prôtêin?
A. ADN, mARN và tARN.
C. mARN, tARN và rARN.
B. mARN, rARN và ADN.
D. tARN, ADN và rARN.
khi hòa tan 6g hỗn hợp các kim loại gồm đồng ,sắt,nhôm trong axit clohidric dư thì tạo thành 3,024l hidro (đktc) và còn lại 1,86g kim loại không tan .Biết đồng không tham gia phản ứng
a) viết pt phản ứng
b)xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
c) tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng và khối lượng của các muối clorua tạo thành
số mol của HCl là 2x và 3y sao bạn ko nhân cho 2 và 3
Hỗn hợp X gồm axit đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOCCH2COOH và 54,88%.
B. HOOCCOOH và 60,00%.
C. HOOCH2COOH và 70,87%
D. HOOCCOOH và 42,86%
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
B. Phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
C: phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
13/ lipit khác với gluxit về câu trúc và chức năng như thế nào?
14/ viết công thức khái quát và nêu vai trò của axit amin cừng với các thành phần của nó trong tế bào. Thế nào là axit amin không thay thế và nó có vai trò như thế nào trong tế bào và cơ thể?
15/ mô tả các bậc cấu trúc của protein và mối quan hệ giữa chúng
16/ protein có những chức năng gì? Sự khác biệt giữa các dạng protein dạng sợi và dạng cầu thể hiện ở những điểm nào? từ những điểm trên có thể rút ra kết luận gì về tầm quan trọng của protein trong tế bào và cơ thể? tính đặc trưng và đa dạng của protein được biểu hiện như thế nào?
20/nêu cấu trúc hóa học của các nucleotit và vai trò của chúng trong tế bào?
21/ mô tả cấu trúc bậc 1 và bậc 2 của ADN. tính chất đặc trưng và đa dạng của ADN do những yếu tố nào quy định?
22/ thế nào là biến tính và hồi tính của ADN? Ứng dụng của chúng vào việc lai phân tử như thế nào?
23/ dựa vào chức năng cơ thể, phân loại ARN như thế nào?
24/ nêu cấu trúc và chức năng của mARN, tARN, rARN
25/ tại sao axit nucleic được xem là hợp chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong tế bào và cơ thể?
15.
-Cấu trúc bậc 1 : Là trình tự sắp xếp các aa trong chuôi pôlipeptit
-Cấu trúc bậc 2 :Là do chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 1 có thể xoắn α và gấp nếp β . Được hình thành bởi liên kết peptit và liên kết H
-Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 2 tiếp tục cuộn xoắn để hình thành nên cấu trúc bậc 3 (hình cầu)
-Cấu trúc bậc 4 : Hai nhiều chuỗi polipeptit có cấu trúc bậc 3 để tạo nên prôtêin có cấu trúc bậc 4-
-Các yếu tố môi trường như nhiệt độ cao , độ PH thấp có thể làm phá vỡ cấu trúc ko gian của prôtêin dẫn đến làm prôtêin bị biến tính
Câu 24:
mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng, mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit. Để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến protein thì ARN có
Trình tự nucleotit đặc hiệu giúp cho riboxom nhận và liên kết vào ARN Mã mở đầu : tín hiệu khởi đầu phiên mã Các codon mã hóa axit amin: Mã kết thúc , mang thông tin kết thúc quá trình dịch mãtARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã có trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã hóa axit amin trên phân tử mARN , tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .
rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ. rARN liên kết với các protein tạo nên các riboxom. r ARN là loại ARN có cấu trúc có nhiếu liên kết hidro trong phân tử nhất và chiếm số lượng lớn nhất trong tế bào.
Nguồn: google
16. Chức năng của prôtêin :
-Prôtêin là thành phần chính cấu tạo nên tế bào
-Prôtêin là thành phần cấu tạo nên enzim, enzim có vai trò xúc tác các phản ứng sinh hóa
-Một số loại hoocmon cơ bản có bản chất là prôtêin (vd : insualin)
-Điều hoad quá trình trao đổi chất
-Các kháng thể là prôtêin giúp bảo về cơ thể
-Có vai trò vận chuyển
-Có chúc năng vận động, cung cấp năng lượng, có vai trò thụ thể
Khi nói về quá trình dịch mã, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra ở trong nhân của tế bào nhân thực.
(2) Quá trình dịch mã có thể chia thành 2 giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3) Trong quá trình dịch mã trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4) Có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN, rARN.
A. (2), (3).
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (1), (4).
Đáp án A
Các phát biểu đúng về quá trình dịch mã là (2), (3).
(1) sai vì dịch mã diễn ra ở tế bào chất
(4) sai vì không có sự tham gia trực tiếp của ADN