Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 11:58

Đáp án C

Trong 100ml dd X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol .

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.

Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol , 0,05 mol Cl- và x mol K+

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025

Khi cô cạn xảy ra quá trình:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 7:44

Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-

Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl-x mol K+.

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.

Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3-      CO32- + CO+ H2O

Do đó:  n C O 3 2 -   =   0 , 0375

Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K +   +   m B a 2 + +   m C O 3 2 -   +   m C l -   =   11 , 85 ( g a m )

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2018 lúc 16:10

Trước hết xin nhắc lại chỉ số axit là số miligam KOH để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 g chất béo.

Vậy khối lượng của KOH để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 10 kg chất béo trên là:

mKOH = 7.10-3.10.1000 = 70(g)  nKOH = l,25(mol)

 S mol của NaOH để trung hòa lượng axit tự do có trong 10 kg chất béo là:

nNaOH = nKOH = 1/25 (mol)

Ta lại có: nNaOH dư = nHCl = 0,5(mol); nNaOH ban đầu = 35,5(mol)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 5:40

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2018 lúc 15:25

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 15:00

Đáp án C

Nhận thấy sau 1 thời gian mới bắt đầu xuất hiện kết tủa → chứng tỏ trong dung dịch chứa H+ dư

Dựa vào đồ thị tại 17a mol OH- kết tủa không đổi → chỉ chứa Mg(OH)2 : 2a mol → nMg= 2a mol

Lượng kết tủa cực đại chứa Mg(OH)2 : 2a mol, Al(OH)3 : 3a mol → nAl2O3 = 1,5a mol

→ 2a. 24+ 1,5a . 102 = 12, 06 → a = 0,06 mol

Gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là0,5b và 0,1b

Dung dịch X chứa Mg2+ : 0,12 mol, Al3+ : 0,18 mol, Cl-:0,5b mol, SO42- :0,1b mol H+ dư : 0,7b- 0,78 ( bảo toàn điện tích)

Tại thời điểm 17a mol OH- thì nOH- = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nH+ dư → 17. 0,06 = 4. 0,18 + 2.0,12 + 0,7b- 0,78 → b = 1,2 

Khi thêm : 

Kết tủa cực đại khi chưa ra sự hòa tan kết tủa thì nOH- = nH+ dư + 2nMg2+ + 3nAl3+ = 0,84

→ 0,5V = 0,84 → V = 1,68 lít → nBa2+ = 0,168 mol

Khi đó nBaSO4 = nSO42- = 0,12 mol

Chất rắn khan chứa BaSO4:0,12 mol; MgO: 0,12 mol; Al2O3: 0,09 mol → m = 41,94 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 4:14

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 16:48

Đáp án C

+  Ly 100 ml dung dịch X phn ng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phn ứng thu đưc 19,7 gam kết tủa⇒ n BaCO3 = n Ba2+  0,1 mol  . Ly 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phn ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết ta

⇒ n BaCO3- = n HCO3-  = 0,15 mol 

    ⇒ Trong 100ml ddX có 0,1 mol Ba2+ ,  0,15 mol HCO3- .

 +  Cho 200 ml dung dịch X phn ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phn ứng thu được 28,7 gam kết ta ⇒ Trong 200ml ddX có nCl- = n AgCl =  0,2 mol

Trong 50ml ddX có 0,05 mol Ba2+ ; 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- ⇒ nK+ = 0,025

             2HCO3- → CO32- + CO2 +    H2

               0,075   →             0,0375    0,0375(mol)

Khi đun sôi đến cạn: mkhan = m HCO3- + m Ba2+ + m K+ + m Cl- - m CO2 – m H2O

= 0,05.137 + 0,075.61 + 0,05.35,5 + 0,025.39 – 0,0375.44 - 0,0375.18  = 11,85g

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 5 2022 lúc 19:17

Gọi CTHH chung của axit là RCOOH

 

Đổi: \(\left\{{}\begin{matrix}75ml=0,075l\\25ml=0,025l\end{matrix}\right.\)

\(n_{NaOH}=0,075.0,2=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,025.0,2=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

            0,005<---0,005->0,005

=> nNaOH (phản ứng với axit hữu cơ) = 0,015 - 0,005 = 0,01 (mol)

mNaCl = 0,005.58,5 = 0,2925 (g)

=> mmuối Na hữu cơ = 1,0425 - 0,2925 = 0,75 (g)

PTHH:

RCOOH + NaOH ---> RCOONa + H2O (1)

Theo pthh (1): naxit = nH2O = nNaOH = 0,01 (mol)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_{axit}+m_{NaOH}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow m_{axit}=0,75+0,01.18-0,01.40=0,53\left(g\right)\)

=> \(M_{RCOOH}=\dfrac{0,53}{0,01}=53\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(M_R=53-45=8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(m_{C\left(R_1\right)}< 8< m_{C\left(R_2\right)}\)

=> \(n_{C\left(R_1\right)}< \dfrac{2}{3}< n_{C\left(R_2\right)}\)

Mà số nguyên tử cacbon là số nguyên không âm

=> Một axit có 0 nguyên tử cacbon và một axit có 1 nguyên tử cacbon

=> 2 axit lần lượt là HCOOH và CH3COOH 

P/s: CTHH dạng chung là CnH2n+1COOH nhé :)