Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 2:52

Đáp án A

Lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2017 lúc 10:24

Đáp án A

Lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 11 2017 lúc 7:16

Đáp án A

Lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

quách thanh văn
Xem chi tiết
ATNL
14 tháng 12 2015 lúc 10:32

Không phải là lặp gen cấu trúc thì cường độ tính trạng tăng lên và lặp gen điều hòa thì cường độ tính trạng giảm. Điều này phụ thuộc vào sản phẩm của gen và loại tính trạng.

Ví dụ: Lặp gen ở đại mạch làm tăng hoạt tính enzim Amilaza, nhưng lặp đoạn 16A trên NST X của ruồi giấm làm tăng số lượng mắt đơn (lặp gen cấu trúc) nhưng khi biểu hiện thành tính trạng lại là biến mắt lồi thành mắt dẹt.

Lặp gen điều hòa cũng không phải là luôn làm sự biểu hiện cường độ tính trạng giảm vì nó con phụ thuộc vào điều hòa âm và điều hòa dương. Nhìn chung, cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực vô cùng phức tạp.

Tăng và giảm hoạt động của gen khác với tăng và giảm cường độ biểu hiện của tính trạng vì nó phụ thuộc vào loại tính trạng. Ví dụ trường hợp ruồi giấm ở trên, hoặc ví dụ trường hợp gen tổng hợp chất có hoạt tính ức chế,,…

Một gen đang hoạt động có thể trở thành không hoạt động bằng cách phá hủy gen hoặc làm mất đoạn chứa trình tự khởi đầu phiên mã,..hoặc gắn thêm gen câm.

Có thể làm tăng hoặc giảm mức độ hoạt động của gen băng cách gây lặp đoạn hoặc chèn thêm các promoter như trong công nghệ ADN tái tổ hợp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2017 lúc 6:43

Đáp án A

Lặp đoạn NST làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2017 lúc 8:50

Đáp án C

(1) sai vì thể đồng hợp thì biểu hiện ngay ra kiểu hình ở cơ thể mang đột biến nên còn thể dị hợp có thể alen đột biến bị alen trội bình thường tương ứng át đi nên thể đồng hợp thường có hại hơn thể dị hợp.

+ (2) đúng.

+ (3) sai vì lặp đoạn ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza chứ không phải enzim ligaza.

+ (4) đúng

Vậy có 2 phát biểu sai.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2019 lúc 13:01

Đáp án A.

Đây là đột biến lặp đoạn => không làm thay đổi số nhóm gen liên kết, tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng. Phát biểu đúng: (4).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2017 lúc 14:59

Đáp án B

Đây là đột biến lặp đoạn BC.

(1) Sai: Chỉ đột biến gen mới làm xuất hiện alen mới trong quần thể.

(2) Sai:Thường đột biến mất đoạn và chuyển đoạn lớn thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.

(3) Sai: Chỉ có đột biến chuyển đoạn trên các NST không tương đồng mới làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết.

(4) Đúng: Đột biến lặp đoạn thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.

(5) Đúng: Đột biến lặp đoạn làm cho số lượng gen trên NST tăng lên, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 3 2017 lúc 15:26

Đáp án : C

Đột biến mất đoạn NST có vai trò là :  1,2,3

Đột biến mất đoạn NST không dùng để giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn

Vì nếu đã gây ra đột biến, thì người ta sẽ loại hẳn gen xấu đó đi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2018 lúc 9:00

Đáp án C

Đột biến mất đoạn NST có các vai trò 1, 2, 3.

Các gen xấu gây ra do đột biến, người ta không dùng đột biến mất đoạn NST để giảm bớt cường bộ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn mà loại bỏ hẳn gen xấu đó.