Kiều Đông Du
Trong những năm hạn hán trên Galapagos, các hạt nhỏ dễ dàng ăn trở nên khan hiếm, để lại chủ yếu là hạt lớn cứng, cho rằng chỉ có con chim với chiếc mỏ lớn mới có thể ăn được chúng. Nếu hạn hán vẫn tồn trong nhiều năm, những gì người ta có thể mong đợi về kết quả của chọn lọc tự nhiên? A. Con chim mỏ nhỏ sẽ có cái mỏ lớn hơn bằng cách tập thể dục phần miệng của họ. B. Con chim mỏ nhỏ sẽ đột biến gen mỏ của nó với kết quả là thế hệ con cháu có mỏ lớn hơn. C. Con chim mỏ nhỏ trông chờ vào việc h...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2017 lúc 2:41

Đáp án B

Hiện tượng trên là hình thức của chọn lọc phân hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2019 lúc 18:06

Đáp án B

Hiện tượng trên là hình thức của chọn lọc phân hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2018 lúc 12:33

Đáp án B

Các mối quan hệ là quan hệ cạnh tranh là : (1)(2) (6)

(1) Là cạnh tranh cùng loài

(2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài 

(3) Là quan hệ ức chế cảm nhiễm

(4) Do các loài cấu tạo mỏ khác nhau => ăn các loại hạt có các kích thước khác nhau=> nguồn thức ăn khác nhau => không cạnh tranh

(5) Quan hệ hợp tác

(6) Cạnh tranh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2017 lúc 2:41

Đáp án C

A. Khi ba loài sống chung, sự thay đổi kích thước mỏ là biểu hiện của quá trình phân ly ổ sinh thái giữa ba loài. à đúng

B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau. à đúng

C. Nếu cho 1 loài sẻ với các cá thể đồng nhất về kích thước mỏ đến hòn đảo chung, sự khác biệt về kích thước thức ăn sẽ dẫn đến loài sẻ này phân hóa thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác nhau sau 1 thế hệ. à sai, sự ảnh hưởng của thức ăn không làm phân hóa loài sẻ này thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác biệt.

 

D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 9:23

Đáp án C

A. Khi ba loài sống chung, sự thay đổi kích thước mỏ là biểu hiện của quá trình phân ly ổ sinh thái giữa ba loài. à đúng

B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau. à đúng

C. Nếu cho 1 loài sẻ với các cá thể đồng nhất về kích thước mỏ đến hòn đảo chung, sự khác biệt về kích thước thức ăn sẽ dẫn đến loài sẻ này phân hóa thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác nhau sau 1 thế hệ. à sai, sự ảnh hưởng của thức ăn không làm phân hóa loài sẻ này thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác biệt.

D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2019 lúc 6:53

Đáp án C

A. Khi ba loài sống chung, sự thay đổi kích thước mỏ là biểu hiện của quá trình phân ly ổ sinh thái giữa ba loài. à đúng

B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau. à đúng

C. Nếu cho 1 loài sẻ với các cá thể đồng nhất về kích thước mỏ đến hòn đảo chung, sự khác biệt về kích thước thức ăn sẽ dẫn đến loài sẻ này phân hóa thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác nhau sau 1 thế hệ. à sai, sự ảnh hưởng của thức ăn không làm phân hóa loài sẻ này thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác biệt.

D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2017 lúc 6:11

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.

Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

- I sai: Vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:

  Cây →  chim ăn hạt →  chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).

  Cây →  động vật ăn rễ cây →  chim ăn thịt cỡ lớn ( có 3 mắt xích).

  Cây →  động vật ăn rễ cây →  rắn (có 3 mắt xích).

  Cây →  động vật ăn rễ cây →  thú ăn thịt (có 3 mắt xích).

- II đúng: Vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.

- III đúng: Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như cây →  côn trùng cánh cứng →  chim sâu →  chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: cây →  chim ăn hạt →  chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

IV đúng: Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2017 lúc 4:54

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.

Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

I sai: Vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:

Cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).

Cây ® động vật ăn rễ cây ® chim ăn thịt cỡ lớn ( có 3 mắt xích).

Cây ® động vật ăn rễ cây ® rắn (có 3 mắt xích).

Cây ® động vật ăn rễ cây ® thú ăn thịt (có 3 mắt xích).

II đúng: Vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.

III đúng: Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như cây ® côn trùng cánh cứng ® chim sâu ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

IV đúng: Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2018 lúc 4:12