Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì?
Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì?
- Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể thông qua hình thức hợp tác xã.
- Tiến hành công nghiệp hoá nhằm xoá bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu từ lâu đời, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Hãy nêu nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu kh bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội??
Những nhiệm vụ chính của giai đoạn này là : xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể thông qua hình thức hợp tác xã và tiến hành công nghiệp hoá nhằm xoá bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu từ lâu đời, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản , đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể thông qua hình thức hợp tác xã và tiến hành công nghiệp hóa nhằm xóa bỏ tình trạng nghèo nàn , lạc hậu từ lâu đời , xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Hãy cho biết sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu?
- Sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu: Trong những năm 1944-1945, khi Hồng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít, nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền thành lập nhà nước dân chủ nhân dân :
- Từ 1945-1949 các nhà nước Dân chủ Nhân dân Đông Âu đã hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng : xây dựng bộ máy nhà nước mới, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa tài sản của tư bản nước ngoài, ban hành các quyền tự do dân chủ….
- Những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu :
Trong những năm 1950 – 1975, các nước Đông Âu đã thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Từ những nước nghèo nàn, các nước Đông Âu đã trở thành những quốc gia công – nông nghiệp.
Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu là gì?
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu trong những năm 1950-1970 đã đạt được rất nhiều thành tựu:
+ Các nước Đông Âu đã tiến hành xây dựng nền công nghiệp, điện khí hóa toàn quốc, sản lượng công nghiệp tăng cao gấp hàng chục lần.
+ Nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu, đáp ứng nhu cầu trong nước.
+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng vào cuộc sống.
Các nước Đông Âu tư xuất phát điểm thấp đã phát triển trở thành các quốc gia công – nông nghiệp.
Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Tới đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã trở thành những nước công - nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc.
- Trước chiến tranh, An-ba-ni là nước nghèo nhất châu Âu. Tới năm 1970, nền công nghiệp đã được xây dựng, cả nước đã được điện khí hoá.
- Năm 1975, tổng sản phẩm công nghiệp của Bun-ga-ri tăng 55 lần so với năm 1939.
- Vốn là nước đã có những cơ sở công nghiệp, tới lúc này Tiệp Khắc được xếp vào hàng các nước công nghiệp phát triển, chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.
- Mặc dù có nhiều hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, Cộng hoà Dân chủ Đức đã đạt được những thành tích đáng kể, sản xuất tăng gấp 5 lần, thu nhập quốc dân tăng 4 lần so với năm 1949.
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài
B. Cải tổ, đổi mói về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị
C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị
D. Xây dựng một nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nên kinh tế
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên xô đã đè ra các chính sách cải tổ đát nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tác khỏi Xô Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.
Chọn đáp án: C
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài
B. Cải tổ, đổi mói về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị
C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị
D. Xây dựng một nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nên kinh tế
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên xô đã đè ra các chính sách cải tổ đát nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tác khỏi Xô Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.
Chọn đáp án: C
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Cải tổ, đổi mới về kinh tế, xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị.
B. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.
C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế.
Đáp án C
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.
Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Cải tổ, đổi mới về kinh tế, xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị.
B. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài
C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế.
Đáp án C
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.