Những câu hỏi liên quan
uyên trần
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 11 2021 lúc 15:05

Đề thiếu rồi bạn nhé!

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 15:07

Điện năng 4 bóng đèn tiêu thụ:

\(A_Đ=P_Đ\cdot t=100\cdot5\cdot30\cdot3600=54000000J\)

                                                   \(=15kWh\)

Bình luận (2)
Khánh vy
Xem chi tiết
Minh Phương
12 tháng 12 2023 lúc 5:26

TT

\(U_{đèn}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{đèn}=100W\)

\(U_{bếpđiện}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{bếpđiện}=100W\)

\(t_{đèn}=5h\)

\(t_{bếpđiện}=2h\)

tiền điện=?đồng

Giải

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là:
\(A_{đèn}=P\left(hoa\right)_{đèn}.t_{đèn}=100.5=500Wh\)

Điện năng tiêu thụ của bếp điện là:
\(A_{bếpđiện}=P\left(hoa\right)_{bếpđiện}.t_{bếpđiện}=100.2=200Wh\)

Tổng điện năng tiêu thụ của cả 2 thiết bị là

\(A=A_{đèn}+A_{bếpđiện}=500+200=700Wh=0,7kWh\) 

Tiền điện phải trả của cả 2 thiết bị trong 30 ngày:
       \(0,7.30.1800=37800đồng\)

 

 

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 18:16

\(A=\left(100\cdot5\cdot30\right)+\left(1000\cdot2\cdot30\right)=75000\)Wh = 75kWh

\(\Rightarrow T=A\cdot700=75\cdot700=52500\left(dong\right)\)

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 10:14

\(A=\left(P'\cdot t'\right)+\left(P''\cdot t''\right)=\left(100\cdot5\cdot30\right)+\left(1000\cdot2\cdot30\right)=75000\)Wh = 75kWh

\(\Rightarrow T=A\cdot700=75\cdot700=52500\left(dong\right)\)

Bình luận (2)
Minh Bình
Xem chi tiết
Minh Phương
15 tháng 12 2023 lúc 22:18

TT

\(U_{bếpđiện}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{bếpđiện}=600W\)

\(U_{quạtđiện}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{quạtđiện}=4.110=440W\)

\(U_{bóngđèn}=220V\)

\(P\left(hoa\right)_{bóngđèn}=6.100=600W\)

\(t_{đèn}=6h\)

\(t_{quạt}=10h\)

\(t_{bếp}=4h\)

\(a.I=A\)

\(b.A=?Wh\)

tiền điện = ? đồng

Giải

a. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dụng cụ là:
\(P\left(hoa\right)_{bếpđiện}=U.I\Rightarrow I_{bếpđiện}=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{600}\approx0,4A\)

\(P\left(hoa\right)_{quạtđiện}=U.I\Rightarrow I_{bếpđiện}=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{440}=0,5A\)

\(P\left(hoa\right)_{đèn}=U.I\Rightarrow I_{đèn}=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{600}=0,4A\)

b. Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:
\(A_{bếpđiện}=P\left(hoa\right).t=600.4=2400Wh=2,4kWh\)

\(A_{quạt}=P\left(hoa\right).t=440.10=4400Wh=4,4kWh\)

\(A_{đèn}=P\left(hoa\right).t=600.6=1200Wh=1,2kWh\)

\(A=A_{bếpđiện}+A_{quạt}+A_{đèn}=2,4+4,4+1,2=8kWh\)

Tiền điện tháng 1 là:

\(8.2400=19200đồng\)

Bình luận (0)
uyên trần
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 11 2021 lúc 9:19

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn: \(A=Pt=100\cdot5\cdot30=15000\)Wh = 15kWh

Bình luận (0)
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 19:06

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn: A=Pt=100⋅5⋅30=15000A=Pt=100⋅5⋅30=15000Wh = 15kWh

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 10:14

Các dụng cụ trong mạng điện có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế của mạng điện là 220V nên các dụng cụ này mắc song song ở điện gia đình

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
❤️Hoài__Cute__2007❤️
8 tháng 10 2018 lúc 20:41

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω

đèn trở của đèn hai là:

Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω

⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A

mà I=I1=I2

⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W

⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W

⇒⇒ đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

A=Pt=U2Rt=117412,3989J

Bình luận (0)
Dương Ngọc Thắng
8 tháng 10 2018 lúc 20:45

a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h 
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh 
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω 
R = 484 + 484 = 968 Ω 
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp 
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A 
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V 
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W 
P đèn = 110.5/22 = 25W 

c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có 
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω 
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω 
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A 
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A 
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A 
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu ) 
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W 
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 4:46

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

Bình luận (0)