Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
19 tháng 10 2017 lúc 8:40

Chọn B.

Đáp án B.

Câu cho sẵn có nghĩa: Cậu đang ở trong mớ hỗn độn bởi ngay từ đầu cậu đã không nghe tôi.

= B. Nếu cậu đã nghe tôi ngay từ đầu, thì bây giờ cậu đang không phải ở trong mớ hỗn độn này.

Câu điều kiện loại Mix: If S had PII, S would V(nguyên thể).

Diễn tả một giả định có giả thiết trái ngược với quá khứ và kết quả trái ngược với hiện tại.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
13 tháng 9 2017 lúc 6:07

Đáp án là B.

Hôm qua Laura không đến lớp. Điều này làm tôi ngạc nhiên.

A. Trước “that” có dấu phẩy => sai

B. Laura không đến lớp hôm qua, điều này làm chúng tôi ngạc nhiên.

Khi which thay thế cho cả mệnh đề phía trước => phải dùng which, trước đó phải có dấu phẩy.

C. Trước which không có dấu phẩy thì sẽ thay thế cho yesterday => sai

D. Laura không đến lớp hôm qua khi mà làm tôi ngạc nhiên. => loại

Sau when phải là S +V 

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
14 tháng 7 2017 lúc 9:16

Đáp án B

Giải thích: Giữa hai câu có mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Dịch nghĩa: Bạn đã không lắng nghe tôi ngay từ đầu. Ngay bây giờ thì bạn đang gặp rắc rối.

Phương án B. Had you listened to my advice in the first place, you wouldn’t be in trouble right now sử dụng cấu trúc đảo ngữ với câu điều kiện trộn lẫn loại 3 – 2, với điều kiện đã xảy ra trong quá khứ nhưng kết quả thì liên quan đến hiện tại:

Had + S + V(phân từ), S + would + V(nguyên thể)

Dịch nghĩa: Nếu bạn đã lắng nghe lời khuyên của tôi ngay từ đầu, bạn sẽ không gặp rắc rối ngay bây giờ.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. If you had listened to my advice in the first place, you wouldn’t have been in trouble right now = Nếu bạn đã lắng nghe lời khuyên của tôi ngay từ đầu, bạn đã không gặp rắc rối ngay bây giờ.

Câu điều kiện loại 3 dùng để diễn tả điều kiện và kết quả đã xảy ra trong quá khứ, còn vế kết quả của câu gốc liên quan đến hiện tại nên không thể dùng câu điều kiện loại 3.

          C. If you listened to my advice in the first place, you wouldn’t be in trouble right now = Nếu bạn lắng nghe lời khuyên của tôi ngay từ đầu, bạn sẽ không gặp khó khăn ngay bây giờ.

Câu điều kiện loại 2 dùng để diễn tả điều kiện và kết quả liên quan đến hiện tại nhưng không thể xảy ra, còn vế điều kiện của câu gốc liên quan đến quá khứ nên không thể dùng câu điều kiện loại 2.

          D. Were you to listen to my advice in the first place, you wouldn’t be in trouble right now = Nếu bạn lắng nghe lời khuyên của tôi ngay từ đầu, bạn sẽ không gặp khó khăn ngay bây giờ.

Đây là cấu trúc đảo ngữ của câu điều kiện loại 2 nên cũng không chính xác.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 6 2017 lúc 16:29

Kiến thức: Câu điều kiện loại 3

Giải thích:

Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều không có thật trong quá khứ.

Cấu trúc: If + S + had (not) + P2, S +would(not) + have + P2

Unless = If + S + trợ động từ + not

Tạm dịch: Nếu Mary không mất vé, cô ấy đã tới buổi hoà nhạc.

Đáp án: C

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
18 tháng 7 2017 lúc 7:56

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 6 2018 lúc 9:10

Chọn B

hai vế câu cùng chủ ngữ => rút gọn về dạng chủ động/bị động tùy thuộc vào nghĩa câu gốc Trong trường hợp này, câu gốc ở dạng chủ động => dùng “knowing”

Dịch nghĩa: Tôi không biết rằng bạn đã ở nhà. Tôi không ghé qua chơi.

A. Tôi không biết bạn đang ở nhà mặc dù tôi không ghé qua.

B. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nên tôi đã không ghé qua chơi.

C. Nếu tôi biết bạn đang ở nhà, tôi sẽ ghé qua. (Sai vì dùng câu điều kiện loại II).

D. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé qua.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
17 tháng 6 2017 lúc 11:18

Chọn B

Dịch câu: Tôi đã không biết bạn ở nhà. Tôi đã không ghé qua

A. Tôi đã không biết bạn ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua

B. Dùng cấu trúc V_ing mang nghĩa chủ động để rút gọn chủ ngữ khi 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ và khi 2 hành động xảy ra cùng lúc được chia ở cùng một thì, ở câu gốc là được chia ở thì quá khứ đơn. Nếu 2 hành động không xảy ra cùng lúc được chia ở thì khác nhau thì dùng Having PP. Không biết rằng bạn ở nhà, tôi đã không ghé qua.

C. Câu gốc chia ở thì quá khứ đơn nên nếu đổi về câu điều kiện thì phải sử dụng câu điều kiện loại 3 chứ không phải loại 2.

D. Không biết rằng bạn đã ở nhà nhưng tôi vẫn ghé qua

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 12 2017 lúc 16:52

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 10 2017 lúc 3:04

Đáp án C