Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 11:13

C 22,9 GB free of 58,0 GB 

Văn Tiến Hồ
5 tháng 1 2022 lúc 11:26

C

nguyen van long
15 tháng 4 2023 lúc 21:24

d

 

thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Phạm Thị Tươi
20 tháng 12 2021 lúc 8:51

B

Milly BLINK ARMY 97
20 tháng 12 2021 lúc 8:51

C

qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 8:51

b

Quỳnh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Trúc Giang
3 tháng 2 2020 lúc 20:54

a/ △GBC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> △GBC cân tại G

=> BG = CG (1)

Có: \(\widehat{GBD}=\frac{1}{2}\widehat{GBC}\) (GT)

\(\widehat{GCE}=\frac{1}{2}\widehat{GCB}\) (GT)

Lại có: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\left(GT\right)\)

=> \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\) (2)

Xét ΔGBD và ΔGCE ta có:

\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\) (đã chứng minh ở 2)

BG = CG (đã chứng minh ở 1)

\(\widehat{BGC:}chung\)

=> ΔGBD = ΔGCE (g - c - g)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

b/ Có:

Có: \(\widehat{CBD}=\frac{1}{2}\widehat{GBC}\) (GT)

\(\widehat{BCE}=\frac{1}{2}\widehat{GCB}\) (GT)

Lại có: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\left(GT\right)\)

=> \(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\)

Hay: \(\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\)

=> ΔOBC cân tại O

=> OB = OC

Xét ΔEOB và ΔDOC ta có:

\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\) (đã chứng minh ở 2)

OB = OC (cmt)

\(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\) (đối đỉnh)

=> ΔEOB = ΔDOC (g - c - g)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
3 tháng 2 2020 lúc 21:16

Tham khảo hình:

a) Vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{GBC}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{GBD}=\widehat{DBC}=\frac{1}{2}\widehat{GBC}\) (1).

+ Vì \(CE\) là tia phân giác của \(\widehat{GCB}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{GCE}=\widehat{ECB}=\frac{1}{2}\widehat{GCB}\) (2).

\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\left(gt\right)\) (3).

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}.\)

Từ (3) => \(\Delta GBC\) cân tại \(G.\)

=> \(GB=GC\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) \(GBD\)\(GCE\) có:

\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\left(cmt\right)\)

\(GB=GC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{G}\) chung

=> \(\Delta GBD=\Delta GCE\left(g-c-g\right)\)

=> \(BD=CE\) (2 cạnh tương ứng).

b) Vì \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}.\)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}.\)

Hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}.\)

=> \(\Delta OBC\) cân tại O.

=> \(OB=OC\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) \(OEB\)\(ODC\) có:

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\left(cmt\right)\)

\(OB=OC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta OEB=\Delta ODC\left(g-c-g\right).\)

c) Xét 2 \(\Delta\) \(GBO\)\(GCO\) có:

\(GB=GC\left(cmt\right)\)

\(BO=CO\left(cmt\right)\)

Cạnh GO chung

=> \(\Delta GBO=\Delta GCO\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BGO}=\widehat{CGO}\) (2 góc tương ứng).

=> \(GO\) là tia phân giác của \(\widehat{BGC}.\)

Hay \(GH\) là tia phân giác của \(\widehat{BGC}.\)

+ Vì \(\Delta GBC\) cân tại \(G\left(cmt\right)\)

\(GH\) là đường phân giác của \(\widehat{BGC}\left(cmt\right).\)

=> \(GH\) đồng thời là đường cao của \(\Delta GBC.\)

=> \(GH\perp BC.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Boppyvn Trần
Xem chi tiết
Sunn
15 tháng 11 2021 lúc 9:23

C

Đỗ Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Trí Nguyễn Minh
16 tháng 12 2023 lúc 19:24

c vì 1 gb= 1024 mb và nhân 3 lên

 

datcoder
16 tháng 12 2023 lúc 19:29

Đổi 3 GB = 3072 MB

=> Chọn C.

Phạm Hải Vân
Xem chi tiết
Rosie
22 tháng 1 2020 lúc 21:02

bài tập mừng xuân à

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Phạm Hải Vân
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
3 tháng 2 2020 lúc 18:36

G B C D E O H K a)Ta có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{B}=\frac{1}{2}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{GBD}=\widehat{DBC}=\widehat{GCE}=\widehat{ECB}\)

Xét △BGD và △CGE có:

\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\left(cmt\right)\)

BG=CG (△BGC cân tại G)

Góc G chung

⇒△BGD =△CGE (gcg)⇒BD=CE, BG=CG (2 cạnh tương ứng)

b)

Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
3 tháng 2 2020 lúc 19:07

c)Ta có:

\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

⇒△OBC cân tại O⇒OB=OC

Xét △OEB và △ODC có:

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\) (câu a)

OB=OC (cmt)

\(\widehat{BOE}=\widehat{CO}D\) (đối đỉnh)

⇒△OEB =△ODC (gcg)

c) Xét △GOB và △GOC có:

GO chung

OB=OC (câu b)

GB=GC(△GBC cân tại G)

⇒△GOB =△GOC (ccc)

\(\widehat{BGO}=\widehat{CGO}\) (2 góc tương ứng)

⇒GO là tia phân giác góc BGC

hay △ GBC cân tại G có GH là tia phân giác cũng là đường cao

⇒GH⊥BC (đpcm)

d)Xét △OKB vuông tại K và △ OHB vuông tại H có:

OB chung

\(\widehat{KBO}=\widehat{HBO}\left(gt\right)\)

⇒△OKB =△ OHB (cạnh huyền- góc nhọn)

⇒OK=OH (2 cạnh tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
phamngochuynh7a
3 tháng 2 2020 lúc 20:39

HUYỀN SAO CHÉP MÔ BÂY

Khách vãng lai đã xóa