Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 4 . 10 5 ( m 3 ) . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây lấy gỗ trong khu rừng này là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm không khai thác, khu rừng đó sẽ có số mét khối gỗ là bao nhiêu?
Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 4.105 (m3). Biết tốc độ sinh trưởng của các cây lấy gỗ trong khu rừng này là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm không khai thác, khu rừng sẽ có số mét khối gỗ là bao nhiêu?
A. 4.105.(1,04)5
B. 4.105.(0,04)5
C. 4.105.(0,4)5
D. 4.105.(1,4)5
Phương pháp
Sử dụng công thức A = Ao (1 + r )n với A0 là lượng gỗ ban đầu, r là tốc độ tăng trưởng (%/năm) , n là thời gian tăng trưởng.
Cách giải:
Số mét khối gỗ sau 5 năm là 4.105 (1 + 4% )5 = 4.105. (1, 04)5.
Chọn A.
Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4 . 10 5 m 3 . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ? (Lấy số gần đúng).
A. 4 , 8666 . 10 5 m 3
B. 4 , 7666 . 10 5 m 3
C. 4 , 6666 . 10 5 m 3
D. 4 , 5666 . 10 5 m 3
Gọi trữ lượng gỗ ban đầu là V0, tốc độ sinh trưởng hằng năm của rừng là i phần trăm.
Ta có:
- Sau 1 năm, trữ lượng gỗ là
V 1 = V 0 + i V 0 = V 0 1 + i
- Sau 2 năm, trữ lượng gỗ là
V 2 = V 1 + i V 1 = V 1 1 + i = V 0 1 + i 2
…
- Sau 5 năm, trữ lượng gỗ là V 5 = V 0 1 + i 5
Thay: V 0 = 4 . 10 5 m 3 ; i = 4% = 0,04 ta được:
V 5 = 4 . 10 5 1 + 0 , 04 5 ≈ 4 , 8666 . 10 5 m 3
Đáp án A
Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4.10 5 mét khối gỗ. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó là 4%/năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ?
A. 8 , 22.10 5 m 3 .
B. 6 , 16.10 5 m 3 .
C. 4 , 87.10 5 m 3 .
D. 4. 10 , 4 5 m 3 .
Đáp án C
Theo giả thiết ta có M = 4 .10 5 , n = 5 , r = 0 , 04 .
Sau 5 năm khu rừng đó sẽ có 4.10 5 1 + 0 , 04 5 ≈ 4 , 8666.10 5 m 3 gỗ.
Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 4 . 10 5 ( m 3 ) . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đólà 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có số mét khối gỗ là bao nhiêu?
A. 4 . 10 5 . 1 , 4 5 m 3
B. 4 . 10 5 . 0 , 04 5 m 3
C. 4 . 10 5 . 1 , 04 5 m 3
D. 4 . 10 5 . 1 , 004 5 m 3
Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 4 . 10 5 ( m 3 ) . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có số mét khối gỗ là bao nhiêu?
A. 4 . 10 5 . 1 , 4 5
B. 4 . 10 5
C. 4 . 10 5 . 0 , 04 5
D. 4 . 10 5 . 1 , 04 5
Chọn D
Gọi M ( m 3 ) là trữ lượng gỗ ban đầu, r% là tốc độ tăng trưởng hàng năm của rừng. Khi đó trữ lượng gỗ sau N năm là M ( 1 + r ) N ( m 3 )
Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4 . 10 5 mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây trong rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 10 năm khu rừng đó có số mét khối gỗ gần nhất với số nào?
một khu rừng trồng cây lấy gỗ hình thang có tổng độ dài hay đấy là 2km.chiều cao của khu rừng hình thang đó bằng trung bình cộng độ dài hai đáy.
a)hỏi khu rừng đó rộng bao nhiu ha
b)mỗi ha khu rừng trên cho khu hoạch 50m3 gỗ.nhười đã thu 70%diện tích cây gôc trồng và bán với giá 30000đông/1m2 gỗ.hỏi người ta đã thu hoạch được bao nhiêu tiền sau khi bán gỗ
ê bn 50 m3 à đúng là 50m2 thì mỗi m2 mới bán với giá 30000đông/1m2 gỗ chứ m khối ko đổi được sang m vuông
nếu 50 m2 thì gải thế này còn 50 m3 mk chịu
chiều cao khu rừng là :
2 : 2 = 1 km
a)hỏi khu rừng đó rộng bao nhiu ha
2 x 1 : 2 = 1 km2
= 100 ha
b,thu hoach được số m2 gỗ là :
100 : 1 x 50 = 5000 m2 gỗ
người đó thu hoach được số diện tích đất gôc trong là
5000 : 100 x 70 = 3500 m2
người ta đã thu hoạch được số tiền sau khi bán gỗ là :
3500 : 1 x 30000 = 105 000 000 đồng
Đ/S = 105 000 000 ĐỒNG
Ở rừng Amazôn, loài cây dây leo Stepsza. SP sống bám lên các loài cây thân gỗ nhưng không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của cây thân gỗ. Một phần thân của cây Stepsza. SP phồng lên tạo thành khoang trống giúp cho loài kiến có nơi để sinh sống và làm tổ. Loài kiến này sử dụng sâu đục thân ở cây thân gỗ làm thức ăn. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa loài Stepsza.SP và loài kiến là cộng sinh.
II. Quan hệ giữa loài kiến và cây thân gỗ là hợp tác.
III. Loài kiến là sinh vật thiên địch.
IV. Nếu số lượng kiến giảm thì số lượng cây thân gỗ sẽ giảm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
Phát biểu sai vì loài cây dây leo Stepsza. SP và loài kiến là quan hệ hội sinh
Người trồng rừng đã điều khiển quá trình sinh trưởng của cây lấy gỗ bằng cách để mật độ dày khi cây còn non và khi cây đã đến chiều cao mong muốn thì tỉa bớt. Giải thích ý nghĩa của việc này.
Mục đích của việc để mật độ dày khi cây còn non và khi cây đã đạt đến chiều cao mong muốn thì tỉa bớt là:
– Để mật độ dày khi cây còn non để kích thích cây phát triển về chiều cao, thẳng.
– Khi cây đã đạt đến chiều cao mong muốn thì tỉa bớt để cây phát triển đường kính thân.