Hợp chất (A) C 3 H 7 O 2 N tác dụng được với NaOH, H 2 S O 4 và làm mất màu dung dịch B r 2 . Khi (A) tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH thì khối lượng muối thu được là :
A. 9,4g
B. 8,6g
C. 8g
D. 10,8g
Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 đơn chức no, mạch hở, tác dụng được với NaOH, không tác dụng với Na, không tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Số đồng phân cấu tạo của E phù hợp với các tính chất trên là:
A.5
B.3.
C. 4.
D.2.
Đáp án D
Phương pháp:
E tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na => E là este
E không tác dụng với AgNO 3 /NH 3 nên E không có dạng HCOOR’
Hướng dẫn giải:
E tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na => E là este
E không tác dụng với AgNO 3 /NH 3 nên E không có dạng HCOOR’
Các CTCT có thể có của E là:
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7.
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức của X là
A. C2H5COOC4H9
B. HCOOC6H5
C. C6H5COOH
D. C3H7COOC3H7.
Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O, N với mC : mH : mO : mN = 9:2,25:8:3,5. MA = 91. Cho A tác dụng với NaOH thu được muối B và khí C bay ra. B tác dụng được với vôi tôi xút thu được khí có tỉ khối so với He bằng 4. Xác định khối lượng mol phân tử chất C
A. 42
B. 60
C. 45
D. 31
mC : mH : mO : mN = 9 : 2,5 : 8 : 3,5
→ nC : nH : nO : nN = (9/12) : (2,5/1) : (8/16) : (3,5/14) = 3: 9: 2: 1
Mà MA = 91 → A có công thức C3H9O2N
B tham gia phản ứng vôi tôi xút tạo chất khí có M = 16 ( CH4)
→ B có cấu tạo CH3COONa
→ A có cấu tạo CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3COONa (B) + CH3NH2 (C) + H2O
→ Khối lượng mol phân tử chất C là 31.
→ Đáp án D
Hai hợp chất A, B mạch hở (chỉ chứa C, H, O) đơn chức đều tác dụng với NaOH không tác dụng với natri. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm A, B thu được 6,72 lit CO2 và 5,4 gam H2O. Cho biết A, B thuộc hợp chất gì?
A. Axit đơn chức không no
B. Este đơn chức không no
C. Este đơn chức no
D. Tất cả đều sai
Đáp án: C
Vì nCO2 = nH2O = 0,3 mol
=> A,B có dạng CnH2nOx . Mà A, B đơn chức tác dụng với NaOH , không tác dụng với Na => A,B là este đơn chức, no , mạch hở
Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được không quá 7 mol CO2. X tác dụng được với Na giải phóng H2 và tác dụng được với dung dịch NaOH. Khi lấy cùng một lượng X thực hiện 2 thí nghiệm trên thì thấy số mol X phản ứng bằng số mol NaOH phản ứng và cũng bằng số mol H2 thoát ra. Biết trong phân tử X có hai nguyên tử oxi. Số đồng phân cấu tạo của thoả mãn X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bạn coi lại đề chứ mình giải kỹ lắm rồi nhưng nó là kết quả khác.
hic sợ sai lắm mak coi đi coi lại nó cx zị:)
Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe, Al và Al2O3. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Cho khí C1 (dư) tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nguội, được dung dịch B2. Cho B2 tác dụng với dung dịch BaCl2 được kết tủa B3. Xác định các chất và viết phương trình hoá học xảy ra.
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
mik sót mất pthh đầu
2Al+2NaOh+H2O--->2NaAlO2+H2O
Al2O3+NaOh------->2NaAlO2+H2O
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Mặt khác nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và Mz < 125. Số nguyên tử H trong Z là
A. 8
B. 12
C. 6
D. 10