Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2017 lúc 8:50

Đáp án C

(1) sai vì thể đồng hợp thì biểu hiện ngay ra kiểu hình ở cơ thể mang đột biến nên còn thể dị hợp có thể alen đột biến bị alen trội bình thường tương ứng át đi nên thể đồng hợp thường có hại hơn thể dị hợp.

+ (2) đúng.

+ (3) sai vì lặp đoạn ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza chứ không phải enzim ligaza.

+ (4) đúng

Vậy có 2 phát biểu sai.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:53

Dạng đột biến làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là đột biến lặp đoạn, làm cho lượng sản phẩm (enzim amilaza) tổng hợp được là nhiều hơn

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 4 2017 lúc 6:03

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2017 lúc 3:05

Chọn đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.

þ I đúng vì ở thể đột biến A làm giảm hàm lượng ADN nhưng không làm thay đổi số lượng NST  Mất đoạn hoặc chuyển đoạn.

ý II sai vì thể đột biến B có thay đổi hàm lượng ADN cho nên không thể là đảo đoạn.

ý III sai vì C là đột biến tam bội chứ không thể là lặp đoạn.

þ IV đúng vì đột biển D không làm thay đổi hàm lượng ADN, không làm thay đổi số lượng NST. Do đó, đây là đảo đoạn hoặc chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đột biến gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 12 2019 lúc 16:45

Đáp án B

(1) Sai. Đột biến đảo đoạn chứa tâm động

có thể làm thay đổi hình thái NST.

(2) Sai. Đột biến lệch bội vẫn xảy ra ở nhiễm

sắc thể giới tính. Vì dụ ở người: X0, XXY,...

(3) Đúng. Do ở thực vật không có hệ thần kinh

và giới tính nên ít ảnh hưởng hơn động vật.

(4) Đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2018 lúc 3:25

Đáp án B.

(1) Sai. Đột biến đảo đoạn chứa tâm động có thể làm thay đổi hình thái NST.

(2) Sai. Đột biến lệch bội vẫn xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. Vì dụ ở người: X0, XXY,...

(3) Đúng. Do ở thực vật không có hệ thần kinh và giới tính nên ít ảnh hưởng hơn động vật.

(4) Đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2017 lúc 9:50

Đáp án: D

Các đột biến có thể làm cho 1 gen bình thường thành gen ung thư là (1) (2) (3) (4)

1- Lặp đoạn NST

=> tạo ra nhiều sản phẩm hơn

2- Đảo đoạn NST

=> thay đổi mức độ hoạt động của gen

=>  có thể làm tăng hoặc giảm mức độ hoạt động của gen

3- Chuyển đoạn gen

=> thay đổi vị trí của gen hoặc vị trí hoạt động của gen

=> thay đổi mức độ hoạt động của gen

=> có thể làm tăng hoặc giảm mức độ hoạt động của gen

4- Đột biến ở vùng điều hòa của gen tiền ung thư làm cho gen phiên mã một các không kiểm soát khiến tăng sinh tổng hợp protein tạo nên khối u

5- Đột biến vùng mã hóa có thể làm thay đổi cấu trúc của protein sản phẩm và không làm thay đổi số lượng sản phẩm của gen

=> không gây ung thư

Nguyễn ĐẠt
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 13:26

B

Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 13:27

B

Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 13:27

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 15:21

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : (1),(4),(5)

(2) sai, đột biến số lượng NST mới xảy ra do rối loạn trong quá trình phân ly và tổ hợp của NST

(3) sai, hội chứng Đao có nguyên nhân là đột biến số lượng NST

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2017 lúc 11:51

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : (1),(4),(5)

(2) sai, đột biến số lượng NST mới xảy ra do rối loạn trong quá trình phân ly và tổ hợp của NST

(3) sai, hội chứng Đao có nguyên nhân là đột biến số lượng NST