Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 11:15

Chọn A.

Công thức cấu tạo của X là HCOOCH2CH(CH3)CH2OH

Þ Y là HCOONa và Z là HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH

A. Sai, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol AgNO3 trong dung dịch NH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2018 lúc 13:44

Đáp án C.

1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 16:46

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 10:22

Đáp án C

Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.

Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.

Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:

Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.

Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.

Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.

Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên

Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).

R C H 2 O H + O → R C H O + H 2 O

R C H 2 O H + 2 O → R C O O H + H 2 O

Trong mỗi phần: 

n R C H O = 0 , 1   m o l ;   n R C O O H = 0 , 1   m o l → n H 2 O = 0 , 2   m o l → n R C H 2 O H = 0 , 2 . 2 - 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 1   m o l

Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol

=> 0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40= 25,8

 → R = 29

vậy Z là C3H7OH

Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.

Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.

Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2017 lúc 3:55

Đáp án C

Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.

Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.

Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:

Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.

Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.

Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.

Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên

Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).

Trong mỗi phần:

Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol

=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8

→ R = 29

vậy Z là C3H7OH

Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.

Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.

Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2017 lúc 17:42

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 2:47

Đáp án C

BTNT(Na):  n N a O H = 0 , 18

BTKL:  m H 2 O = 8 , 28 + 0 , 18 . 40 - 13 , 32 = 2 , 16 → n H 2 O = 0 , 12

BTNT(C):  n C ( E ) = n C O 2 + n N a 2 C O 3 = 0 , 42

BTNT(H):  n H ( E ) = 0 , 15 . 2 + 0 , 12 . 2 - 0 , 18 = 0 , 36

BTKL: m O ( E ) - 8 , 28 - 0 , 36 - 0 , 42 . 12 = 2 , 88 → n O ( E ) = 0 , 18

E:  C x H y O z → x : y : z = 0 , 42 : 0 , 36 : 0 , 18 = 7 : 6 : 3 → C 7 H 6 O 3 ( C T P T ≡ C T D G N )

→ H C O O C 6 H 4 O H → C R H C O O N a C 6 H 4 ( O N a ) 2

C R → H 2 S O 4 X :   H C O O H Y :   C 6 H 4 ( O H ) 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2018 lúc 12:27

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 12:25

Đáp án A

Xem chi tiết
Do Minh Tam
17 tháng 5 2016 lúc 8:28

C3H8O2 delta=0 =>ko có lk pi trong phân tử

X tác dụng với Na=>X là ancol

X td Cu(OH)2 =>X là ancol nhị chức có 2 gốc OH nối vs 2C liền nhau

=>X là propan-1,2-điol

CH2OHCHOHCH3

C3H6(OH)2 +Na =>C3H6(ONa)2+H2

2C3H6(OH)2 +Cu(OH)2 =>[C3H6(OH)O]2Cu+2H2O

Do Minh Tam
17 tháng 5 2016 lúc 8:38

C7H8O Delta=4=>C ngoài vòng benzen ko có lk pi

1 mol X tác dụng 3 mol Br2=>X có nhóm OH không được ở vị trí o,p so với CH3

Xtác dụng với NaOH

=X phải thuộc dãy đồng đẳng của phenol

X là m-metyl crezol

chemistry
17 tháng 5 2016 lúc 8:38

  1/  X td Na và Cu(OH)2

\(\Rightarrow\) X là ancol có 2 gốc OH gắn vs 2 C kề nhau

\(\Rightarrow\)X có CTCT: CH2OHCHOHCH3(propan-1,2-điol)

Hay C3H6(OH)2

C3H6(OH)2 + Na\(\Rightarrow\) C3H6(ONa)H2

2C3H6(OH)2 + Cu(OH)2 \(\Rightarrow\) [C3H6(OH)O]2Cu  + 2H2O

2) X C7H8O tác dụng với NaOH \(\Rightarrow\) có gốc -Ogắn trực tiếp vs vòng benzen

̀ gốc -OH là nhóm thế loại I định hướng o,p

1 mol X pứ vs 3 mol Br2

\(\Rightarrow\)gốc metyl phải ở vị trí meta so với gốc hiđroxi

\(\Rightarrow\) X có là m-metylcrezol