Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 22:22

a)theo.đề ta có

10×2n×(2^k-1)=2480(1)

10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)

thay 2^k vào (1)

-> n=4>2n=8

b) 2^k=2560/80=32

số tb tạo ra sau NP là 32×10=320

gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có

10=(128/x×320)×100

->x=4

vậy tbsduc trên là ddực

Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 22:26

câu c k hiểu .đề lắm sr :)

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
27 tháng 8 2021 lúc 8:49

a. Gọi y là số NST trong mỗi tế bào của cá thể B, ta có phương trình :

              (23 - 1) y = 175 ( NST)

Suy ra số NST trong mỗi tế bào của cá thể B là :

               y = 175 : 7 = 25 ( NST )

Vậy, tế bào có bộ NST là thể ba : 2n + 1

b. Gọi z là số NST trong mỗi tế bào của cá thể C, ta có phương trình :

               23 z = 184 ( NST)

Suy ra số NST trong mỗi tế bào của cá thể C là :

                z = 184 : 8 = 23 ( NST )

Vậy, tế bào có bộ NST là thể một: 2n - 1

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 13:40

Đáp án: C

Minh Tuấn
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
22 tháng 2 2021 lúc 14:34

Gọi k là số lần NP

a) Số tb con tạo ra là: 

2k =8

⇒k =3 (lần)

Mình xin sửa đề : ... cung cấp nguyên liệu với 320 NST đơn...

 

b)Môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương số NST đơn là:

2n.23 =320

⇔2n =40

Vậy bộ NST lượng lội của loài là 40

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2017 lúc 16:52

Đáp án: D

Gọi a là số tế bào nhóm 2 thì a + 4 là số tế bào nhóm 1. Gọi m là số lần nguyên phân của nhóm tế bào 1, k là số lần nguyên phân của tế bào 2; 2n là bộ NST lưỡng bội của loài. Điều kiện: (a, m, k, n) N*. 

Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào nhóm 1 nguyên phân là: 2n.(2m - 1).(a + 4).

Số tế bào nhóm 1 tham gia vào giảm phân là: (a + 4).2m.

Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào nhóm 1 giảm phân là: (a + 4).2m.2n

Theo bài ra ta có: 2n.(2m - 1).(a + 4) + (a + 4).2m.2n = 840  (a + 4).(2m+1 - 1).2n = 840  (a + 4).(2m+1 - 1).n = 420. (3)

Tương tự với nhóm tế bào 2: a.n.(2k+1 - 1) = (840 - 96) : 2 = 372. (1)

Số NST có nguồn gốc từ bố trong mỗi hợp tử là n.

Có 2 trường hợp xảy ra.

Nếu đây là cá thể cái thì 1 tế bào sinh giao tử tạo ra được 1 giao tử.

Ta có: a.n.2k.87,5% = 672  a.n.2k+1 = 1536. (2)

Từ (1) và (2) ta có an = 1164. 

Tương tự ta lại có: (a + 4).n.2m.75% = 672  (a + 4).n.2m+1 = 1792. (4)

Từ (3) và (4) ta có: (a + 4).n = 1372 hay an + 4n = 1372 thì n = 52 khi đó a = 1164 : 52  Lẻ nên loại trường hợp này. 

Với trường hợp đây là con đực, làm hoàn toàn giống trường hợp trên, chỉ khác là nhân 4 thêm ở chỗ phương trính NST có nguồn gốc từ bố trong hợp tử vì con đực 1 tế bào sinh dục chín giảm phân cho 4 giao tử.

Ta có: 4.a.n.2k.87,5% = 672  a.n.2k+1 = 384. (5)

Từ (1) và (5) suy ra: an = 12.

Tương tự (a + 4).n = 28 hay an + 4n = 28 4n = 16 n = 4, a = 3, 2n = 8, a + 4 = 7.

Số tế bào nhóm 1 là 7 tế bào, nhóm 2 là 3 tế bào, 2n = 8. Nội dung 1 đúng, nội dung I, II sai.

Thay số vào ta có: a.n.2k+1 = 384 với a = 3 và n = 4 thì k = 4. Nhóm tế bào 2 nguyên phân 4 lần. Nội dung IV đúng.

(a + 4).(2m+1 - 1).n = 420 thay số vào ta tính được m = 3. Nhóm tế bào 1 nguyên phân 3 lần. Nội dung III đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Chú ý:

- Lúc đi thi các bạn ưu tiên làm trường hợp giới tính đực trước vì dạng bài này thường sẽ vào giới tính đực.

- Có nội dung kết luận bộ NST 2n của loài thì hãy thử đáp án thay 2n người ta cho vào, thường trúng.

- Nếu không có 2n thì thường là 2n = 8 là ruồi giấm, thử 2n = 8 vào cho nhanh. 

- Dạng bài này 2n và số lần nguyên phân sẽ nhỏ thôi chứ không quá lớn, thử đáp án cũng okie.

Lời giải viết khá dài và chi tiết cho các bạn dễ hiểu, đi thi chỉ tư duy trong đầu chứ không ghi dài dòng thế này nhé

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2018 lúc 16:55

Chọn D

Gọi a là số tế bào nhóm 2 thì a + 4 là số tế bào nhóm 1. Gọi m là số lần nguyên phân của nhóm tế bào 1, k là số lần nguyên phân của tế bào 2; 2n là bộ NST lưỡng bội của loài. Điều kiện: (a, m, k, n) N*. 

Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào nhóm 1 nguyên phân là: 2n.(2m - 1).(a + 4).

Số tế bào nhóm 1 tham gia vào giảm phân là: (a + 4).2m.

Số NST môi trường cung cấp cho các tế bào nhóm 1 giảm phân là: (a + 4).2m.2n

Theo bài ra ta có: 2n.(2m - 1).(a + 4) + (a + 4).2m.2n = 840  (a + 4).(2m+1 - 1).2n = 840  (a + 4).(2m+1 - 1).n = 420. (3)

Tương tự với nhóm tế bào 2: a.n.(2k+1 - 1) = (840 - 96) : 2 = 372. (1)

Số NST có nguồn gốc từ bố trong mỗi hợp tử là n.

Có 2 trường hợp xảy ra.

Nếu đây là cá thể cái thì 1 tế bào sinh giao tử tạo ra được 1 giao tử.

Ta có: a.n.2k.87,5% = 672  a.n.2k+1 = 1536. (2)

Từ (1) và (2) ta có an = 1164. 

Tương tự ta lại có: (a + 4).n.2m.75% = 672  (a + 4).n.2m+1 = 1792. (4)

Từ (3) và (4) ta có: (a + 4).n = 1372 hay an + 4n = 1372 thì n = 52 khi đó a = 1164 : 52  Lẻ nên loại trường hợp này. 

Với trường hợp đây là con đực, làm hoàn toàn giống trường hợp trên, chỉ khác là nhân 4 thêm ở chỗ phương trính NST có nguồn gốc từ bố trong hợp tử vì con đực 1 tế bào sinh dục chín giảm phân cho 4 giao tử.

Ta có: 4.a.n.2k.87,5% = 672  a.n.2k+1 = 384. (5)

Từ (1) và (5) suy ra: an = 12.

Tương tự (a + 4).n = 28 hay an + 4n = 28 4n = 16 n = 4, a = 3, 2n = 8, a + 4 = 7.

Số tế bào nhóm 1 là 7 tế bào, nhóm 2 là 3 tế bào, 2n = 8. Nội dung 1 đúng, nội dung I, II sai.

Thay số vào ta có: a.n.2k+1 = 384 với a = 3 và n = 4 thì k = 4. Nhóm tế bào 2 nguyên phân 4 lần. Nội dung IV đúng.

(a + 4).(2m+1 - 1).n = 420 thay số vào ta tính được m = 3. Nhóm tế bào 1 nguyên phân 3 lần. Nội dung III đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Chú ý:

- Lúc đi thi các bạn ưu tiên làm trường hợp giới tính đực trước vì dạng bài này thường sẽ vào giới tính đực.

- Có nội dung kết luận bộ NST 2n của loài thì hãy thử đáp án thay 2n người ta cho vào, thường trúng.

- Nếu không có 2n thì thường là 2n = 8 là ruồi giấm, thử 2n = 8 vào cho nhanh. 

- Dạng bài này 2n và số lần nguyên phân sẽ nhỏ thôi chứ không quá lớn, thử đáp án cũng okie.

Lời giải viết khá dài và chi tiết cho các bạn dễ hiểu, đi thi chỉ tư duy trong đầu chứ không ghi dài dòng thế này nhé

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2019 lúc 10:39

Đáp án D

10 tế bào → (nguyên phân k lần) → 10.2k tế bào con → (nhân đôi 1 lần) → môi trường cung cấp 2560 NST

Vậy tổng số NST trong 10×2k tế bào con là 2560 NST=10×2n×2k, môi trường cần cung cấp cho k lần nhân đôi là 2480 = 10×2n×(2k -1)

Vậy 2560 – 2480 = 10×2n×2k - 10×2n×(2k -1) = 10×2n = 80 → 2n = 8

Nguyễn Anh Sang
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
20 tháng 11 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

a, Quá trình tạo thụ tinh được tạo ra 64 hợp tử với hiệu suất 10% => có 640 giao tử => có 160 tế bào tham gia giảm giá tạo giao tử, môi trường nội dung cung cấp 1280 NST đơn cho quá trình giảm phân
=> bộ NST 2n của loài là 2n = 1280: 160 = 8
b, Do hiệu suất thụ tinh chỉ có 10% nên đây là các tế bào sinh tinh hay ở đây là cá thể đực.

Cao Tùng Lâm
20 tháng 11 2021 lúc 20:52

Tham khảo 

 

 Theo mình giải như thế này.
a) Gọi k là số lần nguyên phân.
Ta có:
5.2n.[(2^k) -1] = 1240 (1)
5.(2^k).2n = 1280 (2)
Lấy (2) trừ (1) ta được: 2n= 8.
Ta cũng suy ra được 2^k = 32
b) H = 10%.
Số hợp tử = 64 => Số giao tử tạo ra = 640
Mà số tế bào sinh giao tử tạo ra sau nguyên phân là : 5.2^k = 160
=> số giao tử mà mỗi tế bào sinh giao tử tạo ra là 640 : 160 = 4
=> Cá thể đực.   
ngAsnh
20 tháng 11 2021 lúc 20:55

a) x là số lần nguyên phân

Ta có : 2n x 5 x (2x - 1) = 1240 ( 1)

           2n x 5 x 2x = 1280 (2)

Lấy (2) - (1) <=> 2n x 5 = 40 => 2n = 8

=> x = 5

b) Số tb con tạo ra sau np: 5 x 25 = 160

Thụ tinh tạo ra 64 hợp tử với hiệu suất 10%

=> Số giao tử: 64 : 10% = 640

 có 160 tế bào tham gia giảm giá tạo giao tử, môi trường nội dung cung cấp 1280 NST đơn cho quá trình giảm phân

=> Giới tính đực