Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 22:18

Câu 1:

Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.

Câu 2:

PTHH: 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

Câu 3:

Dùng quỳ tím nhận biết nha:

- Nếu như quỳ tím hóa xanh thì đó là dd H2SO4.

- Nếu như quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd NaOH.

- Nếu quỳ tìm không đổi màu thì đó là nước.

nguyễn anh mai
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 3 2020 lúc 21:57

a; C2H4 + H2 \(\underrightarrow{t^o,Ni}\) C2H6

b; CH2=CH-CH3 + Br2 -> CH2Br-CHBr-CH3

c; CH2=CH-CH3 +HCl -> CH2Cl-CH2-CH3 và CH3-CHCl-CH3(SP chính: 2-clopropan)

d; CH2=CH-CH2-CH3 + H2O -> CH3-CH(OH)-CH2-CH3( buta-2-ol) và CH(OH)-CH2-CH2-CH3

e; nCH2=CH2 \(\underrightarrow{t^o,p,xt}\)(-CH2-CH2-)n

g; CnH2n + \(\frac{3n}{2}\)O2 -to-> nCO2 + nH2O

h;2KMnO4 + 3CH2=CH2 + 4H2O -> 2KOH + 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 3 2020 lúc 22:14
https://i.imgur.com/KPdyk4y.jpg
Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 3 2020 lúc 22:16
https://i.imgur.com/cV7wtVi.png
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Phương Duyên
Xem chi tiết
thuongnguyen
27 tháng 4 2017 lúc 12:21

1/ a, Theo đề bài ta có

nH2SO4=0,5 mol

\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g

mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)

b, Theo đề bài ta có

VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g

mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g

\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)

thuongnguyen
27 tháng 4 2017 lúc 12:42

5/ * Phần tính toán

Ta có

Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là

nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol

\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là

mNaOH = 0,5 .40 =20 g

\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là

mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)

Ta có công thức

m=D.V

\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)

Thảo Đào
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 3 2020 lúc 19:49

Bài 1 :

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

Bài 2 :

\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)

\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Trí Đức
Xem chi tiết
ttnn
21 tháng 2 2017 lúc 21:56

Ta có PTHH

MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) H2O + MgCl2 + CO2 \(\uparrow\)(1)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + H2 \(\uparrow\) (2)

Sau phản ứng thấy khí CO2 và khí H2 thoát ra mà cân vẫn ở vị trí thăng bằng => mAl2(SO4)3 =mH2O + mMgCl2

nMgCO3 = m/M = 21/84 =0,25 (mol)

Theo PT(1) => nH2O = nMgCl2 = nMgCO3 = 0,25(mol)

=> mH2O = 0,25 x 18 =4,5(g) và mMgCl2 = 0,25 x95 =23,75(g)

=> mH2O + mMgCl2 = 4,5 + 23,75= 28,25(g)

hay mAl2(SO4)3 = 28,25(g)

=> nAl2(SO4)3 = m/M = 28,25/342 = 113/1368 (mol)

Theo PT(2) => nAl = 2 . nAl2(SO4)3 = 2 x 113/1368 =113/684(mol)

=> mAl = n .M = 113/684 x 27 =4,46(g)

Nguyễn Như Quỳnh
21 tháng 2 2017 lúc 21:40

ok

theo định luật bảo toàn khối lượng -> m=21

Nam
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Thiện
9 tháng 8 2018 lúc 0:07

a) Htg: Ban đầu quỳ tím hóa xanh(NaOH bđ), sau đó chuyển về màu tím(Na2SO4) , rồi quỳ tím chuyển thành màu đỏ (H2SO4 dư)

2NaOH+ H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O

b) Htg: Đầu tiên ko có hiện tượng gì rồi một thời gian sau thấy dd có màu hồng (NaOH dư )

HCl + NaOH --> NaCl+ H2O

c) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:

2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2

- dd từ màu đỏ nâu chuyển sang ko màu đồng thời xuất hiện ktua nâu đỏ

FeCl3+ 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl

d) Cho mẩu Na vào dung dịch BaCl2

d) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:

2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2

e) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:

2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2

- Xuất hiện ktua trắng keo

2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl

g) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:

2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2

- Xuất hiện ktua trắng keo, ktua đạt đến cực đại sau đó tan dẫn đến hết

2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl

Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O

h)Htg: - Sắt tan dần, dd từ ko màu rồi chuyển sang màu đỏ nâu và có khí màu hắc thoát ra, một thời gian sau thầy dd màu đỏ nâu chuyển về ko màu(Fe dư)

2Fe + 3H2SO4---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O

Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4

k) Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí

k) Htg: - Mẩu K tan dần và có sủi bọt khí do:

2K + 2H2O---> 2KOH + H2

- dd từ màu trắng xanh dần chuyển sang ko màu đồng thời cuất hiện ktua màu trắng xanh. Để kết tủa ngoài không khí một thời gian thì ta thu đc kết tủa màu nâu đỏ

2KOH + FeSO4 ---> Fe(OH)2 + K2SO4

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O---> 4Fe(OH)3

Đức Anh Phan
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
10 tháng 5 2017 lúc 16:44

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

0,2________________0,2 (mol)

=> nH2 = 0,2 (mol) => mH2 = 0,2.2 = 0,4 (gam)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

\(\dfrac{m}{27}...........................\dfrac{m}{18}\)(mol)

\(\Rightarrow n_{H2}=\dfrac{m}{18}\Rightarrow m_{H2}=\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(gam\right)\)

Khối lượng của đĩa đựng HCl tăng là :

11,2 - 0,4 = 10,8 (gam)

Khối lượng đĩa đựng H2SO4 là:

\(m-\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\left(gam\right)\)

Theo bài 2 đĩa thăng bằng nên ta có

\(10,8=\dfrac{8m}{9}\Rightarrow m=12,5\left(gam\right)\)

Cheewin
10 tháng 5 2017 lúc 17:41

nFe=m/M=11,2/56=0,2(mol)

nAl=\(\dfrac{m}{27}\)(mol)

PT1:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1..........2............1............1 (mol)

0,2-> 0,4 -> 0,2 -> 0,2 (mol)

=> mH2=n.M=0,2.2=0,4 (gam)

PT2:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

2..............3....................1....................3 (mol)

\(\dfrac{m}{27}\) ................................................> \(\dfrac{m}{18}\left(mol\right)\)

=> mH2=n.M=\(\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(g\right)\)

từ đó ,ta được

mHCl=11,2 - 0,4 =10,8 (gam)

mH2SO4=m - \(\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\) (gam)

Theo bài 2 đĩa cân bằng nên:

10,8=\(\dfrac{8m}{9}\)

\(\Leftrightarrow97,2=8m\)\(\Rightarrow m=12,15\left(gam\right)\)

Hoàng Hải Yến
10 tháng 5 2017 lúc 16:46

ở phương trình 1 thì 0,2 là số mol của H2 nha

Huyền Chii
Xem chi tiết
Đào Anh
25 tháng 4 2018 lúc 19:53

Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :

1) P2O5 + H2O --> H3PO4

2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2

3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2

4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2

5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2

6) 2Cu + O2 --> 2CuO

7) Na + H2O --> NaOH + H2

8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2

9) 4K + 2O2 --> 2K2O

10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL

Bích Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
20 tháng 4 2018 lúc 19:47

B2O5???????

Huyền Chii
25 tháng 4 2018 lúc 10:35

Con Thủy kia, vở tao ghi P2O5

Thao Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 7 2017 lúc 11:40

Bài 4:

Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích các cách làm sau đây:

A, Khi muối dưa người ta thường chọn dưa già, rửa sạch phơi héo và khi muối có cho thêm một ít đường?

B, Khi ăn cơm, càng nhai kỹ càng thấy ngọt?

C, Khi bị say sắn người ta thường uống nước đường (Saccarozơ)

D, Khi nấu cơm nếp thường cho ít nước hơn khi nấu cơm tẻ?

Mình thấy kiến thức lớp 8 đâu thể trả lời mấy câu này được @@ Liên quan thủy phân rồi amilopectin .. mà !?

Cơ mà say sắn là thế nào vậy ?!! Mới nghe lần đầu... Nên không rõ

Nguyễn Thị Kiều
9 tháng 7 2017 lúc 10:07

Bài 1:

Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(2KOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(K_2O+CO_2-->K_2CO_3\)

\(K_2O+2HCl-->2KCl+H_2O\)

\(CH_3COONa+HCl-->CH_3COOH+NaCl\)

Bài 2:

Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:

A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch, kết tủa dâng lên đến cực đại rồi tan dần đến hết.

Giai thích: CO2 td với dd Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 màu trắng, lượng CO2

dư tiếp tục tác dụng làm kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt Ca(HCO3)2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)