Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Sơn
Xem chi tiết
thinh dinh
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
7 tháng 1 2020 lúc 12:57

S là tổng của  xvà x2

P là tích của  xvà x2

Khách vãng lai đã xóa
❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
7 tháng 1 2020 lúc 13:00

Chịu thui mk lp 7

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Phương
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
30 tháng 4 2019 lúc 20:44

Tag hộ tth vào phát :) 

Mọi người vào topic thảo luận bài với ạ 

Gì vậy bạn?

Trần Thanh Phương
30 tháng 4 2019 lúc 20:50

Cho hỏi bài này mọi người ơi :

Cho \(a,b,c>0\)thỏa mãn \(abc=1\)

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : \(M=\frac{1}{a^2+2b^2+3}+\frac{1}{b^2+2c^2+3}+\frac{1}{c^2+2a^2+3}\)

Hóng cao nhân ạ :)

Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2023 lúc 21:19

\(ac=-12< 0\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=-12\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2-x_2^2-14\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)-14\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right).2\left(m+1\right)-14\left(m+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\x_1-x_2=7\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), kết hợp với Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1-x_2=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+9}{2}\\x_2=\dfrac{2m-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=-12\Leftrightarrow\left(\dfrac{2m+9}{2}\right)\left(\dfrac{2m-5}{2}\right)=-12\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\left\{-1;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 20:07

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(5m+1\right)=m^2-3m\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=5m+1\end{matrix}\right.\)

a.

\(S=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=4\left(m+1\right)^2-3\left(5m+1\right)\)

\(=4m^2-7m+1=\dfrac{7}{3}\left(m^2-3m\right)+\dfrac{5}{3}m^2+1\ge1\)

\(S_{min}=1\) khi \(\dfrac{7}{3}\left(m^2-3m\right)+\dfrac{5}{3}m^2=0\Rightarrow m=0\)

b.

\(1< x_1< x_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1>0\\x_1+x_2>2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5m+1-2\left(m+1\right)+1>0\\2\left(m+1\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m>-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>0\)

Kết hợp điều kiện delta \(\Rightarrow m\ge3\)

missing you =
19 tháng 11 2021 lúc 21:34

\(a,\Leftrightarrow\Delta\ge0\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-4\left(5m+1\right)\ge0\Leftrightarrow4m^2-12m\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le0\\m\ge3\end{matrix}\right.\)

\(vi-ét\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m+2\\x1x2=5m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=x1^2+x2^2-x1x2=\left(x1+x2\right)^2-3x1x2\)

\(=\left(2m+2\right)^2-3\left(5m+1\right)=4m^2-7m+1\)

\(=\left(2m\right)^2-2.2.\dfrac{7}{4}.m+\left(\dfrac{7}{4}\right)^2-\dfrac{33}{16}=\left(2m-\dfrac{7}{4}\right)^2-\dfrac{33}{16}\left(1\right)\)

\(TH1:m\ge3\Rightarrow\left(1\right)\ge\left(2.3-\dfrac{7}{4}\right)^2-\dfrac{33}{16}=16\)

\(TH2:m\le0\Rightarrow\left(1\right)\ge\left(0-\dfrac{7}{4}\right)^2-\dfrac{33}{16}=1\)

\(\Rightarrow MinS=1\Leftrightarrow m=0\left(tm\right)\)

\(b,1< x1< x2\Leftrightarrow0< x1-1< x2-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\\left(x1-1\right)\left(x2-1\right)>0\\x1+x2-2>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>3\\m< 0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x1>1\\x2>1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x1 < 1\\x2< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\2m+2-2>0\\\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>3\\m< 0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x1x2>1\\x1x2< 1\end{matrix}\right.\\m>0\\\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>3\\m< 0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< 0\end{matrix}\right.\\m>0\\\end{matrix}\right.\Rightarrow m>3\)

Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Công chúa sinh đôi
18 tháng 11 2016 lúc 17:41

bài này khó khinh lên đc mình bó tay

alibaba nguyễn
18 tháng 11 2016 lúc 18:23

Đề này b kiếm đâu thế

Minh Chiến
18 tháng 11 2016 lúc 20:43

trước tiên ta cần chứng minh một bài toán phụ:f(x) là 1 đa thức với hệ số nguyên:f(x)=anxn+an-1xn-1+....+a1x+a0

a,b là 2 số nguyên khác nhau,chứng minh f(a)-f(b) chia hết cho (a-b)

lấy f(a)-f(b) rồi ghép các hạng tử có cùng bậc là ra nka bn

áp dung:f(x)=f1(x3)-f1(1) + x.f2(X3) -x.f2(1)+f1(1)+x.f2(1) mà f1(X3)-f1(1) chia hết cho x^3-1 nên chia hết cho x2+x+1,tương tự với f2,theo giả thiết thì f(x) chia hết cho x2 +x+1 nên f1(1)+x.f2(1) chia hết cho x2 +x+1 mà f1(1)+x.f2(1) có bậc bé hơn hoặc bằng 1 nên f1(1) + xf2(1)=0

SUY RA:f1(1)=f2(1)=0

theo định lí bezout suy ra f1(x) chia hết cho x-1 và f2(x) chia hết cho x-1

bài toán đã dc giải guyết,trong lời giải có thể có chút sai sót và hơi khó hiểu nên mong các bạn góp ý và cho mình

Nguyễn Vũ Thảo My
Xem chi tiết
Mr Lazy
3 tháng 6 2016 lúc 22:19

\(pt\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)=m\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x\right)^2+10\left(x^2+5x\right)+24-m=0\)

Phương trình trên là một phương trình bậc 4, mà lại có 4 nghiệm, nên nếu xem nó là một phương trình bậc 2 theo ẩn \(t=x^2+5x\)\(t^2+10t+24-m=0\), thì phương trình này phải có 2 nghiệm \(t_1;t_2\) sao cho mỗi phương trình 

\(x^2+5x=t_1;\text{ }x^2+5x=t_2\)đều có 2 nghiệm phân biệt, lần lượt là \(x_1;\text{ }x_2;\text{ }x_3;\text{ }x_4\)

\(x^2+5x-t_1=0\Rightarrow x_1.x_2=-t_1\)

\(x^2+5x-t_2=0\Rightarrow x_3.x_4=-t_2\)

\(t^2+10t+24-m=0\Rightarrow t_1.t_2=24-m\)

\(\Rightarrow x_1.x_2.x_3.x_4=24-m\)

Đinh Thùy Linh
3 tháng 6 2016 lúc 22:22

Phương trình có 4 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2;x_3;x_4\)thì phương trình đó viết được dưới dạng \(\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)=0\)(1)

Phương trình (1) có hệ số tự do là \(x_1x_2x_3x_4\)= hệ số tự do của phương trình đề bài = 24-m (ĐPCM).

Bùi Tiến Đạt
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
28 tháng 8 2020 lúc 20:06

Đặt \(\frac{13}{15}x-\left(\frac{15}{21}+x\right).\frac{7}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{15}x-\left(\frac{1}{6}+\frac{7}{30}x\right)=0\Leftrightarrow\frac{19}{30}x-\frac{1}{6}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{19}\)

Tương tự thôi 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Mai
Xem chi tiết
YangSu
1 tháng 4 2023 lúc 12:39

\(\left(m-1\right)x^2-2mx+m-4=0\)

Theo Vi - ét , ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{2m}{m-1}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-4}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(A=3\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2-8\)

\(=3\left(\dfrac{2m}{m-1}\right)+2\left(\dfrac{m-4}{m-1}\right)-8\)

\(=\dfrac{6m}{m-1}+\dfrac{2m-8}{m-1}-8\)

\(=\dfrac{6m+2m-8}{m-1}-8\)

\(=\dfrac{8m-8}{m-1}-8\)

\(=\dfrac{8\left(m-1\right)}{m-1}-8\)

\(=8-8\)

\(=0\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc giá trị m