Mối quan hệ nào sau đây không mang tính chất thường xuyên và bắt buộc?
A. Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
B. Trùng roi sống trong ruột mối.
C. Giun sán sống trong ruột người.
D. Nấm sống chung với địa y.
dưới đây là ví dụ về quan hệ sống chung của các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Mối và trùng roi sống trong ruột mối
(2) Người và giun đũa sống trong ruột người.
(3) Phong lan bám trên thân cây thân gỗ.
(4) Vi khuẩn lam và nấm trong địa y.
(5) Vi khuẩn Rhizobium trong nốt sần của cây lạc.
(6) Dây tơ hồng bám trên cây chè tàu.
(7) Cá ép sống bám với cá lớn
(8) Hải quỳ bám trên vỏ ốc của tôm kí cư
Những ví dụ nào thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. (1), (4), (5), (8).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (1), (4), (6), (8).
D. (3), (5), (6), (8).
Đáp án : A
Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được
Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8
2 ,6 – kí sinh
3,7 - hội sinh
Có bao nhiêu quan hệ sau đây cả 2 loai đều có lợi nhưng không nhất thiết phải sống chung?
I. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ và cây gỗ.
II. Chim sáo bắt rận trên lưng trâu và trâu.
III. Trùng roi sống trong ruột mối và mối.
IV. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án B
I. Cây phong lan và cây gỗ là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
II. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hợp tác (+ +).
III. Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh (+ +).
IV. Cá ép và cá lớn là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
Mối quan hệ hợp tác là 2 loài đều có lợi và không nhất thiết phải xảy ra : II
Có bao nhiêu quan hệ sau đây cả 2 loai đều có lợi nhưng không nhất thiết phải sống chung?
I. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ và cây gỗ.
II. Chim sáo bắt rận trên lưng trâu và trâu.
III. Trùng roi sống trong ruột mối và mối.
IV. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án B
I. Cây phong lan và cây gỗ là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
II. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hợp tác (+ +).
III. Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh (+ +).
IV. Cá ép và cá lớn là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
Mối quan hệ hợp tác là 2 loài đều có lợi và không nhất thiết phải xảy ra : II
Có bao nhiêu quan hệ sau đây cả 2 loai đều có lợi nhưng không nhất thiết phải sống chung?
I. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ và cây gỗ.
II. Chim sáo bắt rận trên lưng trâu và trâu.
III. Trùng roi sống trong ruột mối và mối.
IV. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án B
I. Cây phong lan và cây gỗ là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
II. Chim sáo và trâu là mối quan hệ hợp tác (+ +).
III. Trùng roi và mối là mối quan hệ cộng sinh (+ +).
IV. Cá ép và cá lớn là mối quan hệ hội sinh (+ 0).
Mối quan hệ hợp tác là 2 loài đều có lợi và không nhất thiết phải xảy ra : II
Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án B
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)
(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)
(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).
(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)
Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.
Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án B
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)
(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)
(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).
(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)
Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.
Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Đáp án B
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)
(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)
(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).
(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)
Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.
Cho các mối quan hệ sau:
I. Giun sán kí sinh trong ruột lợn.
II. Phong lan bám trên thân cây gỗ lớn.
III.Tầm gửi sống trên cây gỗ lớn.
IV. Chim sáo và trâu rừng.
Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là
A. II và III
B. I và III.
C. I và IV
D. II và IV
Đáp án D
Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là II và IV
I,III : Ký sinh: - +
II: Hội sinh: 0 +
IV: Hợp tác: + +
Mối quan hệ hỗ trợ bao gồm
1. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
2. Hải quỳ sống trên mai cua
3. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
4. Phong lan sống trên thân cây gỗ
5 . Trùng roi sống trong ruột mối.
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 5.
C. 2, 4, 5.
D. 1, 3, 4.
Cho các mối quan hệ sau đây:
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá.
2. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh.
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
5. Trùng roi sống trong ruột mối.
Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án B
+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình).
+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào thân gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.
+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm
+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài.
+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh.
Vậy có 2 hiện tượng là quan hệ ức chế cảm nhiễm.