Những sinh vật nào sau đây có thể đứng đầu chuỗi thức ăn?
(1) Sinh vật sản xuất (2) sinh vật tiêu thụ cấp 2
(3) sinh vật tiêu thụ cấp 3 (4) sinh vật phân giải
A. 1,2
B. 1,2,3
C. 3,4
D. 1,4
Những sinh vật nào sau đây có thể đứng đầu chuỗi thức ăn?
(1) Sinh vật sản xuất (2) sinh vật tiêu thụ cấp 2
(3) sinh vật tiêu thụ cấp 3 (4) sinh vật phân giải
A. 1,2
B. 1,2,3
C. 3,4
C. 3,4
Đáp án D
Hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh → động vật ăn thực vật → động vật ăn động vật
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải → sinh vật ohaan giải mùn, bã hữu cơ động vật ăn sinh vật phân giải → các động vật ăn động vật khác
Dựa vào những thông tin trên ta thấy có hai loại sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn là: Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải
Những sinh vật nào sau đây có thể đứng đầu chuỗi thức ăn?
1. Sinh vật sản xuất
2. sinh vật tiêu thụ cấp 2
3. sinh vật tiêu thụ cấp 3
4. sinh vật phân giải
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 4
Đáp án D
Hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh → động vật ăn thực vật → động vật ăn động vật
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải → sinh vật ohaan giải mùn, bã hữu cơ → động vật ăn sinh vật phân giải → các động vật ăn động vật khác
Dựa vào những thông tin trên ta thấy có hai loại sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn là: Sinh vaath sản xuất và sinh vật phân giải
Những sinh vật nào sau đây có thể đứng đầu chuỗi thức ăn?
(1) Sinh vật sản xuất
(2) sinh vật tiêu thụ cấp 2
(3) sinh vật tiêu thụ cấp 3
(4) sinh vật phân giải
A. 1,2
B. 1,2,3
C. 3,4
D. 1,4
Đáp án D
Hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh → động vật ăn thực vật → động vật ăn động vật
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải → sinh vật ohaan giải mùn, bã hữu cơ động vật ăn sinh vật phân giải → các động vật ăn động vật khác
Dựa vào những thông tin trên ta thấy có hai loại sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn là: Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải
Những sinh vật nào sau đây có thể đứng đầu chuỗi thức ăn?
1. Sinh vật sản xuất
2. Sinh vật tiêu thụ bậc 1
3. Tất cả các loại sinh vật
4. Sinh vật phân giải
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 4
Đáp án D
Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu bằng sinh vật sản xuất hoặc bắt đầu bằng sinh vật phân giải.
Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 so với sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là: sinh vật sản xuất (2,1 . 106 calo)→ sinh vật tiêu thụ bậc 1 ( 1,2 . 104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1 . 102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5 . 102 calo).
A. 0,0052%
B. 0,57%
C. 0,92%
D. 45,5%
Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng tích lũy
Sinh vật sản xuất : 3.108 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 24.106 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1,5.104 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 1000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 125 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 8% và 9%.
B. 8% và 6,67%
C. 9% và 6,67%.
D. 6,67% và 8%.
Đáp án B
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1:
= (24 x 106)/(3 x 108) = 8%
Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2:
= 1000/(1,5 x 104) = 6,67%
Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng tích lũy
Sinh vật sản xuất : 3.108 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 24.106 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1,5.104 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 1000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 125 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 8% và 9%.
B. 8% và 6,67%.
C. 9% và 6,67%
D. 6,67% và 8%
Đáp án B
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1:
= (24 x 106)/(3 x 108) = 8%
Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2:
= 1000/(1,5 x 104) = 6,67%
Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng tích lũy
Sinh vật sản xuất : 3.108 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 24.106 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1,5.104 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 1000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 125 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 8% và 9%.
B. 8% và 6,67%.
C. 9% và 6,67%.
D. 6,67% và 8%.
Đáp án B
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1:
= (24 x 106)/(3 x 108) = 8%
Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2:
= 1000/(1,5 x 104) = 6,67%
Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật trong một chuỗi thức ăn như sau: sinh vật sản xuất là 3x106 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 14x105 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 196 x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 15x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4 là 1.620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với cấp 2 và động vật ăn thịt cấp 3 so với động vật ăn thịt cấp 1 lần lượt là:
A. 1,07%; 0,827%
B. 7,65%; 1,07%
C. 0,827%; 10,8%.
D. 1,07%; 0,12%
Ta có sinh vật dinh dưỡng cấp 2 => SVTT bậc 1 ;sinh vật dinh dưỡng cấp 4 => SVTT bậc 3
Hiệu suất là : 15x103 : 14x105 x100 = 1,07%
Động vật ăn thịt cấp 3 = SVTT bậc 4 ; Động vật ăn thịt cấp 1 = SVTT bậc 2
Hiệu suất là : 1620 : 196 x103 x100 = 0,827%.
Đáp án A