cho điểm x 60 độ bắc và 35 độ tây hỏi điểm này nằm ở
Cho điểm X (60 0 B, 35 0 T), điểm này nằm ở:
A. bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
B. bán cầu Nam và nửa cầu Đông.
C. bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
D.bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 độ Tây. Cách viết toạ độ địa lí của điểm đó là
Vectơ cường độ điện trường của sóng điện từ ở tại điểm M có hướng thẳng đứng từ trên xuống, vecto cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng này đến điểm M từ hướng nào?
A. Từ phía tây
B. Từ phía nam
C. Từ phía bắc
D. Từ phía đông
Chọn đáp án C
E → ⊥ B → ⊥ c → (E, B, c tạo thành tam diện thuận). Sử dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của c. Như vậy từ hình vẽ ta hoàn toàn xác định được sóng truyền từ Bắc sang Nam, tuy nhiên sóng đến điểm M lại từ hướng Bắc
Vectơ cường độ điện trường của sóng điện từ ở tại điểm M có hướng thẳng đứng từ trên xuống, vecto cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng này đến điểm M từ hướng nào?
A. từ phía Tây.
B. từ phía Nam.
C. từ phía Bắc
D. từ phía Đông.
Đáp án C
(E, B, c, tạo thành tam diện thuận).
Sử dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của c
*Như vậy từ hình vẽ ta hoàn toàn xác định được sóng truyền từ Bắc sang Nam, tuy nhiên sóng đến điểm M lại từ hướng Bắc
Vecto cường độ điện trường của sóng điện từ ở tại điểm M có hướng thẳng đứng từ trên xuống, véc tơ cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng này đến điểm M từ hướng nào?
A. Từ phía Nam
B. Từ phía Bắc.
C. Từ phía Đông
D. Từ phía Tây.
Đáp án B
Áp dụng quy tắc nắm tay phải: “Nắm bàn tay phải sao cho ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của vec tơ vận tốc v, 4 ngón tay khum lại chỉ chiều quay 1 góc 90 độ từ véc tơ E sang vec tơ B”. Áp dụng vào bài ta sẽ có véc tơ vận tốc hướng theo chiều từ bắc xuống nam
=>Sóng này đến điểm M từ hướng bắc
Vecto cường độ điện trường của sóng điện từ ở tại điểm M có hướng thẳng đứng từ trên xuống, véc tơ cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng này đến điểm M từ hướng nào?
A. Từ phía Nam
B. Từ phía Bắc
C. Từ phía Đông
D. Từ phía Tây.
Đáp án B
Áp dụng quy tắc nắm tay phải: “Nắm bàn tay phải sao cho ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của vec tơ vận tốc v, 4 ngón tay khum lại chỉ chiều quay 1 góc 90 độ từ véc tơ E sang vec tơ B”. Áp dụng vào bài ta sẽ có véc tơ vận tốc hướng theo chiều từ bắc xuống nam
=>Sóng này đến điểm M từ hướng bắc.
Gió Tây ôn đới hoạt động ở vùng nào sau đây?
các vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về xích đạo.
các vĩ độ 30 độ Bắc và Nam lên các vĩ độ 60 độ Bắc và Nam
các vĩ độ 90 độ Bắc và Nam về 60 độ Bắc và Nam.
các vĩ độ 30 độ Bắc và Nam lên các vĩ độ 90 độ Bắc và Nam
các vĩ độ 30 độ Bắc và Nam lên các vĩ độ 60 độ Bắc và Nam
Đâu không phải là đặc điểm tự nhiên của Ấn Độ cổ đại? *
Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a.
Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông.
Ấn Độ chia thành hai khu vực Bắc Ấn và Nam Ấn.
Ở sông Ấn có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa hàng năm lớn.
Dựa vào hình 1.1, em cho biết:
- Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào?
- Châu Á tiếp giáp với các đạ dương và các châu lục nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ rộng nhất là bao nhiêu kilomet?
Tham khảo
- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.
- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.