Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4 + 2x < 5
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5 - 2x ≥ 0
5 – 2x ≥ 0
⇔ -2x ≥ -5 (Chuyển vế hạng tử 5).
⇔ (Chia cả hai vế cho -2 < 0, BĐT đổi chiều).
Vậy BPT có nghiệm
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x – 4 < 0
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3x + 4 > 2x + 3
3x + 4 > 2x + 3
⇔ 3x - 2x > 3 - 4 (chuyển vế 2x và 4, đổi dấu hạng tử).
⇔ x > -1
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -1.
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 3 x + 2 3 < x + 4 ; b) 2 x − 5 ≥ − 2 x + 3
Cho bất phương trình 2x ≤ 3.
a) Trong các số -2; 5/2; π; √10 số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên ?
b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.
a) Ta có: 2. (-2) ≤ 3 nên -2 có là nghiệm của bất phương trình
+) không là nghiệm của bất phương trình ,
+) 2π > 3 nên π không là nghiệm của bất phương trình.
+) nên √10 không là nghiệm của bất phương trình,
Các số là nghiệm của bất phương trình trên là: -2;
Các số không là nghiệm của bất phương trình trên là: ; π; √10
b)2x ≤ 3 ⇔ x ≤ 3/2
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là:
Bài 3 :Cho bất phương trình : 3x(2x + 5) x(6x -1) + 4
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
b) Tìm nghiệm nguyên nhỏnhất của bất phương trình trên.
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x - 3 > 0
2x – 3 > 0
⇔ 2x > 3 (Chuyển vế -3).
⇔ (Chia cả hai vế cho 2 > 0, BĐT không đổi chiều).
Vậy BPT có nghiệm
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 4x + 6 <= 2x - 2
b) 3x + 15 < 0
c) 3x - 3 > x + 5
d) x - 4 >= - 2x + 5
a: =>2x<=-8
=>x<=-4
b: =>x+5<0
=>x<-5
c: =>2x>8
=>x>4
d: =>3x>=9
=>x>=3
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số. 4x – 8 ≥ 3(3x – 2) + 4 – 2x
Ta có: 4x – 8 ≥ 3(3x – 2) + 4 – 2x
⇔ 4x – 8 ≥ 9x – 6 + 4 – 2x
⇔ 4x – 9x + 2x ≥ - 6 + 4 + 8
⇔ -3x ≥ 6
⇔ x ≤ -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x|x ≤ -2}