Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I o . c o s ( ω t + φ ) . Đại lượng ω được gọi là
A. tần số góc của dòng điện
B. chu kì của dòng điện
C. tần số của dòng điện
D. pha ban đầu của dòng điện
đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60v vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ chạy qua đoạn mạch là i1 =Iocos(100pit+pi/4) A. nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=Iocos(100pit-pi/12)A. điện áp 2 đầu đoạn mạch là
Do giá trị hiệu dụng I1 = I2
nên Z1 = Z2
Ta có thể biểu diễn Z trên giản đồ như thế này.
Chiều của Z chính là chiều của điện áp u
+ So với i1 thì pha ban đầu của u là: \(\frac{\pi}{4}-\alpha\)
+ So với i2 thì pha ban đầu của u là: \(-\frac{\pi}{12}+\alpha\)
\(\Rightarrow\frac{\pi}{4}-\alpha=-\frac{\pi}{12}+\alpha\)
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow\varphi_u=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{12}\)
Vậy \(u=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{12}\right)V\)
Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt)(A) chạy qua một đoạn mạch điện. Cứ mỗi giây, số lần cường độ dòng điện bằng 0 là
A. 200 lần
B. 100 lần
C. 400 lần
D. 50 lần
Đáp án B
Chu kỳ của dòng điện: T = 2 π ω = 0 , 02 s
Trong 1s = 50T có 100 lần cường độ dòng điện bằng 0
Cường độ dòng điện qua một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có biểu thức i = 10 2 cos 100 πt (A). Cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch tại thời điểm t = 0,005s có giá trị:
A. 10 2 A
B. 0A
C. 5A
D. 10A
Đáp án D
Phương pháp: Thay t vào biểu thức của i
Cách giải: t = 0 , 005 s ⇒ i = 10 2 cos 100 π . 0 , 005 = 0 A
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 π t + π 4 (V) thì trong mạch có dòng điện xoay chiều chạy qua với phương trình i = 4 2 cos 100 π t - π 4 (A). Khi điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng 200 (V) và đang tăng thì cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn bằng
A. 4 (A)
B. 2 2 (A)
C. 2 3 (A)
D. 2 (A)
Đáp án A
Ta thấy cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch vuông pha nhau do đó ta có
⇒ i = 4 A
Cường độ dòng điện qua một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có biểu thức i=10√2cos100πt (A). Cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch tại thời điểm t = 0,005s có giá trị:
A. 10√2 A
B. 0A
C. 5A
D. 10A
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp: Thay t vào biểu thức của i
Cách giải: t = 0,005s => i=10√2cos(100π.0,005) = 10A
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I o . cos ω t + φ . Đại lượng ω được gọi là
A. tần số góc của dòng điện
B. chu kì của dòng điện
C. tần số của dòng điện
D. pha ban đầu của dòng điện
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I 0 cos ω t + φ . Đại lượng ω được gọi là
A. tần số góc của dòng điện
B. chu kì của dòng điện
C. tần số của dòng điện
D. pha ban đầu của dòng điện
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos 100 πt - π 3 A (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời i = I 0 2 là
A . 12049 1000 s
B . 24097 1440 s
C . 12049 1440 s
D. Đáp án khác.
Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có điện dung C= 200 π µF, cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 4 2 cos 100 πt + π 3 A . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 80 2 cos 100 πt + 5 π 6 V
B. u = 80 cos 100 πt - π 6 V
C. u = 200 2 cos 100 πt - π 6 V
D. u = 200 cos 100 πt + 5 π 6 V