Dòng điện xoay chiều i = I 0 cos ω t chạy qua một điện trở thuần R trong một thời gian t rất dài tỏa ra một nhiệt lượng được tính bằng:
A. Q = R I 0 2 t
B. Q = R i 2 t
C. Q = R I 0 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t
Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0 cos( ω t+ φ ). Cường độ cuc dai của dòng điện xoay chiều đó là
A. I 0
B. I 0 /2
C. I 0 /3
D. I 0 /4
Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng là
A.\(i=4,6\cos (100\pi t + \pi/2)(A).\)
B.\(i=6,5\cos 100\pi t (A).\)
C.\(i=6,5\cos 120\pi t (A).\)
D.\(i=6,5\cos (120\pi t + \pi)(A).\)
I0=6.5 \(\omega\)=120\(\pi\)
t=0 i=I0 --->\(\varphi\)=0
CHỌN C
Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)
Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng
\(\Rightarrow I=4,6A\)
\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)
Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)
Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)
i0 =6.5
ω=120π
t=o có giá trị lớn nhất↔i=i0 ↔vị trí biên dương→φ=0
CHỌN C
Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0 cos ( ω t + φ ) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = I 0 2
B. I = I 0 2
C. I = 2 I 0
D. I = I 0 2
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một điện trở thuần 10 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos 120 πt A . Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian t = 0,5 phút bằng
A. 600 J
B. 1000 J
C. 200 J
D. 400 J
13: Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t = 0, cường độ dòng điện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là A. i 2 2 cos(120 t ) = + (A) B. i 2 2 cos(120 t) = (A) C. i 2 2 cos(120 t ) 4 = − (A) D. i 2 2 cos(120 t ) 4 = + (A
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = U 0 ω L cos( ω t + π /2)
B. i = U 0 ω L 2 cos( ω t + π /2)
C. i = U 0 ω L cos( ω t - π /2)
D. i = U 0 ω L 2 cos( ω t - π /2)
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện i = 4 cos ( 100 π t ) A Pha của dòng điện ở thời điểm t là:
A. 50 π t .
B. 0
C. 100 π t
D. 70 π t
Đặt vào cuộn cảm thuần L = 0,5/ π (H) một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t (V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z L = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t - π /2) (A)
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t + π /2) (A)
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 1000 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 5 Ω ; I = 120/5 = 24 (A)
i = 24 2 cos(1000 π t + π /2) (A)