Cho phản ứng p + L 3 7 i → X + α . Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là:
A. 42 g
B. 21 g
C. 108 g
D. 20,25 g
Cho phản ứng p + Li 3 7 → X + α . Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là.
A. 42 g
B. 21 g
C. 108 g
D. 20,25 g
Số mol He thu được
Bảo toàn điện tích và số khối ta được X cũng là He -> Để tạo 2 mol He cần 1 mol Li
phân rã
→ Để tạo 4,5 mol He cần 2,25 mol Li phân rã
Đáp án B
Cho phản ứng: p+ Li 3 7 → X + α . Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là:
A. 42 g
B. 21 g
C. 108 g
D. 20,25 g
Cho phản ứng p + L 3 7 i → X + α .Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là:
A. 42 g
B. 21 g
C. 108 g
D. 20,25 g
Chọn đáp án B
Phương trình phản ứng
Số mol He thu được:
Ta có: (n0 là số mol ban đầu của He)
→ Từ phương trình ta thấy rằng một hạt nhân Li thì tạo ra được hai hạt nhân He, do vậy khối lượng Li ban đầu là m = 3.7 = 21 g.
Cho phản ứng γ + 4 9 B e → 2 4 H e + X + n . Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Beri là
A. 54g
B. 27g
C. 108g
D. 20,25g
Cho phản ứng γ + Be 4 9 → He 2 4 + X + n
Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Beri là
A. 54g
B. 27g
C. 108g
D. 20,25g
Cho phản ứng p + L 3 7 i → X + α .Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là:
A. 42 g
B. 21 g
C. 108 g
D. 20,25 g
Có 0,10 mol Po 210 được đặt trong một bình kín chứa 1 lượng khi Nitơ. Chùm hạt α phóng ra từ nguồn phóng xạ Po, bắn phá Nitơ gây ra phản ứng (1): α 2 4 + N 7 14 → O 8 17 + H 1 1 . Giả sử cứ 2 hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1). Sau khoảng thời gian bằng một chu kỳ bán rã của Po (138,4 ngày), thể tích (đktc) của lượng khí Hiro được tạo ra nhờ phản ứng (1) bằng:
A. 0,28 lít.
B. 0,56 lít.
C. 1,12 lít.
D. 0,14 lít.
Đáp án: B.
Vì cứ 2 hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1) nên số phản ứng (1) xảy ra sau khoảng thời gian 1 chu kỳ là:
N1 = NPo / 2 = (N0 . 2-t/T)/2 = (0,1. 6,02.1023.2-1)/2 = 1,505.1022 phản ứng
→ Thể tích (đktc) của lượng khí Hiro được tạo ra nhờ phản ứng (1) là:
Hạt nhân X là chất phóng xạ phát ra hạt α và biến thành hạt nhân Y với chu kì phóng xạ T. Xét mẫu X thứ nhất, nếu ban đầu trong thời gian ∆ t ( ∆ t rất nhỏ so với chu kì bán rã T) có 315 nguyên tử bị phân rã thì sau thời gian 2T trong thời gian 2 ∆ t có 90 nguyên tử bị phân rã. Xét mẫu X thứ 2, nếu ban đầu là 73,5g thì sau thời gian ∆ t thu được 61,8g hạt nhân Y. Chất phóng xạ X có thể là
A. 208Pb.
B. 212Po.
C. 214Pb.
D. 210Po.
Cho phản ứng hạt nhân: Be 4 9 + hf → 2 He 2 4 + n . Lúc đầu có 27g Beri. Thể tích khí He tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn sau hai chu kì bán rã là:
A. 100,8 lít.
B. 67,2 lít.
C. 134,4 lít.
D. 50,4 lít.
Từ phương trình ta thấy, cứ một hạt nhân Beri phóng xạ tạo ra 2 hạt nhân Heli. Số hạt nhân Heli tạo thành:
Đáp án A