Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
7 tháng 3 2016 lúc 20:57

viết đề = fx đi khó hỉu quá

Nguyen Thuy Tien
Xem chi tiết
Nguyen duc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 4 2020 lúc 22:21

Q = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(=1-\frac{1}{n+1}\)

Vì n là số nguyên khác 0; - 1

=> \(\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên

=> \(Q=1-\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
5 tháng 4 2020 lúc 22:30

Nguyễn Linh Chi :) trường con lại bắt trình bày rõ ràng thế này ; nếu bạn Nguyen duc anh  cũng cần cách  này ;

\(\frac{1}{1.2}=\frac{2-1}{1.2}=\frac{2}{2}-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}=\frac{3-2}{2.3}=\frac{3}{2.3}-\frac{2}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3.4}=\frac{4-3}{3.4}=\frac{4}{3.4}-\frac{3}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

.....

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

rồi bắt đầu làm như cô Nguyễn Linh Chi

Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Ngân
28 tháng 11 2017 lúc 20:37

-a < a

a > 0

tran thi linhchi
Xem chi tiết
nguyen van thi
24 tháng 11 2014 lúc 18:03

Gọi ƯCLN(3n+4;n+1) là d.

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d.

=>3.(n+1) chia hết cho d

=>3n+4    ___________d và 3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+4;n+1)=1 nên 2 số 3n+4 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

 

Ngô Hoàng Việt
Xem chi tiết
phạm hương giang
22 tháng 10 2017 lúc 9:49

sao khong la lop 6

Võ Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 5 2019 lúc 17:13

Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n

             = n(n+1) : 2

lại có n(n+1) là tích chẵn

=> n(n+1) \(⋮\)2

=> a \(⋮\)2

=> a chẵn 

mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2

=> 2n + 1 là số lẻ

=> b lẻ

Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1

=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết