X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5 và thỏa mãn tính chất:
X + 2NaOH → t o 2Y + H2O
Y + HCl (loãng) → Z + NaCl
Nếu cho 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2?
A. 0,05 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,2 mol.
D. 0,15 mol.
X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5 và thỏa mãn tính chất:
X + 2NaOH → 2Y + H2O
Y + HCl (loãng) → Z + NaCl
Nếu cho 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2?
A. 0,05 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,2 mol.
D. 0,15 mol.
Đáp án B.
X = HOC2H4COOC2H4COOH; Y = HOC2H4COONa;
Z = HOC2H4COOH => n H 2 = 0 , 1
X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5 và thỏa mãn tính chất:
X + 2NaOH → 2Y + H2O
Y + HCl (loãng) → Z + NaCl
Nếu cho 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2?
A. 0,05 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,2 mol.
D. 0,15 mol.
Đáp án B.
X = HOC2H4COOC2H4COOH; Y = HOC2H4COONa; Z = HOC2H4COOH
n H 2 = 0 . 1
Chất X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H6O5 thỏa mãn các phương trình phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ số mol):
(1) X + 2NaOH → Y + Z + H2O
(2) Z + 2CuO → t ∘ M + 2Cu + 2H2O
(3) M + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → t ∘ Q + 4NH4NO3 + 4Ag
(4) Q + 2NaOH → t ∘ Y + 2NH3 + 2H2O
Công thức cấu tạo của chất X là
A. HCOO–CH2–O–CH2–COOH
B. HCOO–CH2–CH(OH)–COOH.
C. HOOC–COO–CH2–CH2–OH
D. HOOC–CH(OH)–COO–CH3
Đáp án C.
(2) C2H4(OH)2 (Z) + 2CuO → t ∘ (CHO)2 (M) + 2Cu + 2H2O
(3) (CHO)2 (M) + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → t ∘ (COONH4)2 (Q) + 4NH4NO3 + 4Ag
(4) (COONH4)2 (Q) + 2NaOH → t ∘ (COONa)2 (Y) + 2NH3 + 2H2O
(1) HOOC-COOCH2CH2OH (X) + 2NaOH → (COONa)2 (Y) + C2H4(OH)2 (Z) + H2O
Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một andehit và một muối của axit cacboxylic. Số chất thỏa mãn tính chất trên của X là:
A. 6 chất
B. 3 chất
C. 4 chất
D. 5 chất
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):
(1) X → Y + H2O
(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O
(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH → CaO , t o Na2CO3 + Q
Biết X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Q là hợp chất hữu cơ no.
B. Y có 2 nhóm CH3 trong phân tử.
C. P có 6 nguyên tử H trong phân tử
D. Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được Z.
Chọn C.
Công thức cấu tạo của X là HO-C2H4-COO-C2H4-COOH
(1) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH → CH2=CH-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O
(2) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(3) CH2=CH-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → CH2=CH-COONa (T) + HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(4) 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2SO4 → 2HO-C2H4-COOH (Z) + Na2SO4
(5) CH2=CH-COONa (T) + NaOH → CaO , t o Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)
B. Sai, Y có 1 nhóm CH3 trong phân tử.
C. Sai, Q là anken (không no).
D. Sai, Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được CH3-CH2-COONa
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):
(1) X → Y + H2O (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O (4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH → C a O , t o Na2CO3 + Q
Biết X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. P có 6 nguyên tử H trong phân tử
B. Y có 2 nhóm CH3 trong phân tử.
C. Q là hợp chất hữu cơ no
D. Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được Z.
Chọn A.
Công thức cấu tạo của X là HO-C2H4-COO-C2H4-COOH
(1) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH → CH2=CH-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O
(2) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(3) CH2=CH-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → CH2=CH-COONa (T) + HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(4) 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2SO4 → 2HO-C2H4-COOH (Z) + Na2SO4
(5) CH2=CH-COONa (T) + NaOH → C a O , t o Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)
B. Sai, Y có 1 nhóm CH3 trong phân tử.
C. Sai, Q là anken (không no).
D. Sai, Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được CH3-CH2-COONa.
Hợp chất X là anđehit no, đa chức, mạch hở có công thức phân tử là C 2 x H 8 O x n . Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit caboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Đáp án A
X có (pi + vòng) = 2
Nếu X phản ứng xà phòng hóa tạo andehit và muối
=> X có gốc rượu chứa liên kết C=C gắn trực tiếp với COO
HCOOCH=CHCH2CH3; HCOOCH=C(CH3)2
CH3COOCH=CHCH3;CH3CH2COOCH=CH2
→ Có 4 đồng phân cấu tạo
Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4