Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh
Xem chi tiết
Kiến Vinh
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
19 tháng 8 2016 lúc 12:38

Ta có sơ đồ mạch điện là: (R1//R3)ntR2

Điện trở tương đương của mạch điện chính là:

R=\(\frac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+R_2=\frac{6R_3}{6+R_3}+3=\frac{9R_3+18}{6+R_3}\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I=\(\frac{U}{R}=\frac{36}{\frac{9R_3+18}{6+R_3}}=\frac{24+4R_3}{R_3+2}\)=I2=I13

Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R13 là:

U13=I13.R13=\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)=U1=U3     (1)

Mà U1=U3=U2

U=36V                     =>U3=12V(2)

Tu (1) va (2)=>\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)= 12=>R3=2Ω

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2017 lúc 6:04

Đáp án D

Cường độ dòng điện là: I   =   U 1 / R 1   =   6 / 3   =   2 ( A ) .

Hiệu điện thế hai đầu R 3 :   U 3   =   I . R 3   =   2 . 4   =   8   ( V )

Hiệu điện thế 2 đầu mạch: U   =   U 1   +   U 2   +   U 3   =   6   +   4   +   8   =   18 ( V ) .

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2018 lúc 8:48

Đáp án C

R 1  nối tiếp R 2 ,   R 12   =   3   +   6   =   9 Ω

Khi R 12 / / R 3  điện trở mạch

R 123   =   R 12 . R 3 / ( R 12 +   R 3 )   =   9 . 6 / ( 9 + 6 )   =   3 , 6   Ω

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2017 lúc 2:14

Đáp án D

Cường độ dòng điện là: I   =   U 1 / R 1   =   6 / 3   =   2 ( A )

Hiệu điện thế hai đầu R 3 :   U 3   =   I . R 3   =   2 . 4   =   8 ( V )

Hiệu điện thế hai đầu mạch: U   =   U 1   +   U 2   +   U 3   =   6   +   4   +   8   =   18   ( V )

Bình luận (0)
tạ minh ngọc
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 21:29

\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
17 tháng 11 2021 lúc 21:32

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)

\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)

     \(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)

     \(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 6:33

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế thành phần. Thật vậy, nếu hai vế của (11.1) với cường độ dòng điện ta được:

U = U1+U2+U3

Bình luận (0)
Thị Hương Giang Huỳnh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 16:52

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{27}{15}=1,8\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=1,8.6=10,8\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 16:57

undefined

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(R_m=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2\cdot R_3}=9+\dfrac{10\cdot15}{10+15}=15\Omega\)

\(I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{27}{15}=1,8A\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot1,8=10,8V\)

\(\Rightarrow\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08A\)

    \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

 

Bình luận (0)