Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 16:28

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2019 lúc 11:37

Đáp án A

Tổng số liên kết peptit trong 3 peptit là 14 nên tổng số gốc aa trong 3 peptit là 17.

Mỗi peptit đều có số O không quá 8 nên từ 7-peptit trở xuống.

Đốt cháy bất kỳ lượng X cũng như Y đều thu được số mol CO2 như nhau nên X, Y là đồng phân.

Cho E tác dụng với 0,5 mol NaOH thu được 2 muối Gly và Ala.

Đốt cháy hỗn hợp muối cần 1,29 mol O2.

Giải được số mol Gly và Ala lần lượt là 0,39 và 0,11 mol.

Ta có Gly:Ala=39:11

Trùng ngưng hỗn hợp E được peptit E’:

vậy số mol X, Y, Z lần lượt là 0,01; 0,02; 0,05.

Ta có: 50=1.5+2.5+5.7

X, Y là 5-peptit còn Z là 7-peptit.

Ta có số mol Ala là 0,11

0,11=0,05.2+0,01=0,05+0,02.3=0,05+0,02.2+0,01.2=0,05+0,02+0,01.4

=0,02.3+0,01.5=0,02.4+0,01.3=0,02.5+0,01.1

Vì X và Y đồng phân nên chỉ thỏa mãn X, Y chứa 2 gốc Ala, Z chứa 1 gốc Ala.

Vậy X , Y có dạng là Gly3Ala2 còn Z là AlaGly6.

%Z=68,456%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2019 lúc 6:43

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 11:51

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2017 lúc 15:44

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 3 2018 lúc 2:03

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2017 lúc 18:30

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2017 lúc 8:20

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 2:00

Đáp án A

Quy về đốt 0,22 mol đipeptit dạng CnH2nN2O3.

Bảo toàn O ||→ có (0,22 × 3 + 1,98 × 2) ÷ 3 = 1,54 mol CO2 = H2O ||→ nH2O trao đổi = 0,14 mol.

→ nE = 0,08 mol → E gồm 0,02 mol Xn và 0,06 mol Y10–n ||→ có 0,02n + 0,06(10 – n) = 0,44 → n = 4.

Lại để ý số Ctrung bình α-amino axit = 1,54 ÷ 0,22 ÷ 2 = 3,5 ||→ ∑nGly = ∑nVal.

Giả sử X4 là (Gly)a(Val)4–a và Y6 là (Gly)b(Val)6–b

→ có phương trình: a + 3b = (4 – a) + 3(6 – b) ||→ a + 3b = 11. Nghiệm nguyên duy nhất a = 2; b = 3.

Theo đó, trong Y có 3Gly và 3Val ||→ tỉ lệ là 1 : 1.

Bình luận (0)