Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
A. Trùng ngưng
B. Xà phòng hóa
C. Este hóa
D. Tráng gương
Cho các phát biểu sau về este và chất béo:
(a) Các este thường nhẹ hơn nước nhưng chất béo ở dạng rắn thường nặng hơn nước.
(b) Các este và chất béo đều không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
(c) Thủy phân các este và chất béo trong môi trường kiềm đều thu được xà phòng.
(d) Phản ứng thủy phân este và chất béo trong môi trường kiềm đều gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(e) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong phân tử chất béo luôn là số chẵn.
(g) Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín.
(h) Khối lượng phân tử của este và chất béo càng lớn thì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy càng cao.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C.
Phát biểu đúng là: (b); (d); (g).
Cho các phát biểu sau về este và chất béo:
(a) Các este thường nhẹ hơn nước nhưng chất béo ở dạng rắn thường nặng hơn nước.
(b) Các este và chất béo đều không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
(c) Thủy phân các este và chất béo trong môi trường kiềm đều thu được xà phòng.
(d) Phản ứng thủy phân este và chất béo trong môi trường kiềm đều gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(e) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong phân tử chất béo luôn là số chẵn.
(g) Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín.
(h) Khối lượng phân tử của este và chất béo càng lớn thì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy càng cao.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C.
Phát biểu đúng là: (b); (d); (g).
(a) Chất béo cũng nhẹ hơn nước.
(c) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm mới thu được xà phòng, vì xà phòng là muối Na và K của các axit béo.
(e) Chất béo tạo bởi 3 gốc axit béo có số chẵn nguyên tử cacbon và C3H5OH nên tổng số nguyên tử C; H; O trong phân tử chất béo luôn là số lẻ.
(h) sai, ví dụ: Mtripanmitin < Mtriolein nhưng tripanmitin (là chất rắn ở điều kiện thường) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein (là chất lỏng ở điều kiện thường).
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(b) Trong phản ứng điều chế este, người ta thường thêm cát (SiO2) để xúc tác cho phản ứng.
(c) Hiđro hóa glucozơ (xt Ni, t0), thu được sobitol.
(d) "Da giả" được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng amino axit.
(e) Thủy phân hoàn toàn các peptit trong dung dịch kiềm, thu được các amino axit.
(f) Dung dịch các amin có vòng benzen đều không làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(b) Trong phản ứng điều chế este, người ta thường thêm cát (SiO2) để xúc tác cho phản ứng.
(c) Hiđro hóa glucozơ (xt Ni, t0), thu được sobitol.
(d) "Da giả" được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng amino axit.
(e) Thủy phân hoàn toàn các peptit trong dung dịch kiềm, thu được các amino axit.
(f) Dung dịch các amin có vòng benzen đều không làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các mệnh đề sau:
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(b) Trimetyl amin là một amin bậc ba.
(c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(d) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(e) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
(f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
Số mệnh đề đúng là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Chọn A.
(d) Sai,Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.
Cho các mệnh đề sau:
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(b) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng cacbon.
(c) Trimetylamin là một amin bậc 3.
(d) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(e) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(g) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn D.
(e) Sai, Tơ nilon-6,6 được trùng ngưng bởi hexametylenđiamin và axit ađipic
Cho các phát biểu sau
1.Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm tạo ra xà phòng.
2.Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro.
3.Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
4.Anhiđrit tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit tương ứng.
5.Có thể dùng dung dịch HCl nhận biết các chất lỏng và dung dịch: ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat.
6.Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Chọn đáp án A
Có hai phát biểu sai là :
(2) Sai vì triglixerit rắn không có phản ứng cộng hiđro do không có nối đôi C=C trong phân tử.
(6) Sai vì este ít tan trong nước do không tạo được liên kết hidro với nước.
Cho các phát biểu sau
1.Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm tạo ra xà phòng.
2.Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro.
3.Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
4.Anhiđrit tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit tương ứng.
5.Có thể dùng dung dịch HCl nhận biết các chất lỏng và dung dịch: ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat.
6.Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Chọn đáp án A
Có hai phát biểu sai là :
(2) Sai vì triglixerit rắn không có phản ứng cộng hiđro do không có nối đôi C=C trong phân tử.
(6) Sai vì este ít tan trong nước do không tạo được liên kết hidro với nước.
Cho các phản ứng sau:
1) Thủy phân este trong môi trường axit.
2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng.
3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng.
4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng.
5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH.
Các phản ứng không được gọi là phản ứng xà phòng hóa là:
A. 1,2, 3, 4
B. 1,4,5
C. 1, 3, 4, 5
D. 3, 4, 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3