Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2017 lúc 14:45

Chọn đáp án B.

Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2017 lúc 17:27

Chọn đáp án B.

  Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 5:49

Đáp án : B

Các nhận định đúng là 2, 4.

Đáp án B

1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau,  đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.

3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào  mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin  được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .

5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen

Tuấn Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
19 tháng 10 2021 lúc 21:50

N = 540000/300 = 1800 (nu), A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) A+7/3.A = 900 \(\Rightarrow\) A = 270 nu.

Trước đột biến:

A = T = 270 nu, G = X = 630 nu.

Sau đột biến: A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) 0,4218G+G = 900 \(\Rightarrow\) G = 633 nu.

A = T = 267 nu, G = X = 633 nu.

1. Chọn C.

2. HSĐB = N+G = 1800+633 = 2433 (lk).

Chọn A.

3. Một gen có tỉ lệ A = 2/3.G và có H = 2A+3G = 2.2/3.G+3G = 13/3.G = 3900 lk \(\Rightarrow\) G = 900 nu.

Trước đột biến:

A = T = 600 nu, G = X = 900 nu.

Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi nhưng số liên kết hidro lại tăng một đơn vị, suy ra đột biến này có thể là đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, số lượng nucleotit loại G và X sẽ tăng, loại A và T sẽ giảm, vì vậy tỉ lệ A/G sau đột biến sẽ giảm.

Chọn B.

4. Với A+G = 0,5 và A - 0,6G = 0 thì nucleotit loại A chiếm 18,75% tổng số nucleotit của gen.

Chọn B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 3:34

Đáp án A

Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 2:28

Đáp án A

Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2019 lúc 6:03

Chọn đáp án A

Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2018 lúc 8:50

Chọn A.

Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2018 lúc 16:01

Chọn đáp án A

Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4