Xét vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 ( c m ) và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật thay đổi từ 2 π c m / s đến − 2 π 3 c m / s là T/4. Tần số f bằng.
A. 1 Hz
B. 0,5 Hz
C. 5 Hz
D. 2 Hz
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T ' và biên độ dài A ' . Chọn kết luận đúng.
A. A ' = A ٫ T ' = T .
B. A ' ≠ A ٫ T ' = T .
C. A ' = A ٫ T ' ≠ T .
D. A ' ≠ A ٫ T ' ≠ T .
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T’ và biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng.
A. A ' = A , T ' = T
B. A ' ≠ A , T ' = T
C. A ' = A , T ' ≠ T
D. A ' ≠ A , T ' ≠ T
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T’ và biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng.
A. A ’ = A , T ’ = T
B. A ’ ≠ A , T ’ = T .
C. A ’ = A , T ’ ≠ T
D. A ’ ≠ A , T ’ ≠ T .
- Chu kỳ con lắc đơn:
CSách kích thích → T’ = T
- Sau va chạm, vận tốc ở vtcb giảm → biên độ giảm A’ < A.
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T’ và biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng.
A. A’ = A, T’ = T
B. A’ ≠ A, T’ = T
C. A’ = A, T’ ≠ T
D. A’ ≠ A, T’ ≠ T
Chọn đáp án B
Chu kỳ con lắc đơn T = 2π g l m, cách kích thích → T’ = T
Sau va chạm, vận tốc ở vtcb giảm → biên độ giảm A’ < A
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T’ và biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng.
A. A’ = A, T’ = T.
B. A’ ≠ A, T’ = T.
C. A’ = A, T’ ≠ T.
D. A’ ≠ A, T’ ≠ T.
Đáp án B
Chu kỳ con lắc đơn
cách kích thích → T’ = T
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T’ và biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng.
A. A’ = A, T’ = T.
B. A’ ≠ A, T’ = T.
C. A’ = A, T’ ≠ T.
D. A’ ≠ A, T’ ≠ T.
Đáp án B
Chu kỳ con lắc đơn
Sau va chạm, vận tốc ở vtcb giảm → biên độ giảm A’ < A.
Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ là
A. 5 2 2 A
B. 7 2 A
C. 5 2 A
D. 2 2 A
Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ là :
A. 5 2 2 A
B. 7 2 A
C. 5 4 A
D. 2 2 A
Đáp án A
Tại vị trí động năng bằng lần thế năng, ta có
tốc độ của vật sau va chạm là
. Sau va chạm vị trí cân bằng của hệ không thay đổi, tần số góc của dao động giảm đi 2 lần, biên độ dao động với của vật
Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó T = 0 , 3 s . Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s
B. 0,15 s
C. 0,6 s
D. 0,423 s