Qua hiểu biết của bản thân hãy nêu những nét nổi bật về tình hình của Đông Nam Á hiện nay
Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945.
- Ngay khi Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập.
- Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến giữa những năm 50 , các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập dân tộc.
- Cũng từ giữa những năm 50, đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực Đông Nam Á và tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
- Từ những năm 50, cấc nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).
Hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945.
- Tháng 8 - 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị của thực dân.
- Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX:
+ Lần lượt các nước giành được độc lập.
+ Tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).
Câu 1: Nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á sau chiến tranh
Câu 2: Nêu những nét nổi bật của tình hình châu Phi sau chiến tranh.
Nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á trong những năm 1979 - 1989 là :
A. ASEAN trở thành một tổ chức của toàn khu vực Đông Nam Á.
B. Các nước Đông Nam Á đã bắt đầu vượt qua những trở ngại về sự khác biệt chế độ chính trị, xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, thân thiện.
C. Là thời kì mà quan hệ các nước thành viên ASEAN với các nước còn lại trở lên căng thẳng, đối lập.
D. Thời kì Đông Nam Á bị chia rẽ thành hai nhóm nước đối lập nhau.
1.a, So sánh những nét nổi bật về đặc điểm tự nhiên của khu vực đông nam á Hải đảo với đông nam á đất liền ( nêu rõ giống và khác nhau)
Cho biết nét nổi bật về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.
Tham khảo
- Về chính trị: các Đông Nam Á lần lượt mất độc lập, trở thành thuộc địa phương Tây. Chính quyền thuộc địa được thiết lập tại mỗi nước và làm tay sai cho chính quyền thực dân.
- Về kinh tế: kinh tế Đông Nam Á phụ thuộc vào các nước phương Tây và trở thành thị trường tiêu thụ, nơi cung cấp nguyên liệu rẻ. Hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng,.... được xây dựng nhằm phục vụ cho khai thác thuộc địa.
- Về văn hóa: văn hóa phương Tây từng bước du nhập một cách cưỡng bức vào các nước Đông Nam Á thông qua hệ thống giáo dục mới.
- Về xã hội: Các nước Đông Nam Á chuyển biến mạnh mẽ dưới tác động của quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa. Vẫn còn tồn tại các gia cấp cũ.
Nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945 là gì?
Hầu hết các nước ĐNA đều giành đc độc lập!
Tham khảo:
Tháng 8 - 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị của thực dân. - Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...
Tham khảo
- Tháng 8 - 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị của thực dân.
- Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX:
+ Lần lượt các nước giành được độc lập.
+ Tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).
Nêu những hiểu biết của bản thân về câu nói :" Các nước Đông Nam Á là một trong những chiếc nôi của cây lúa"
Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á và Nam Trung Hoa. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng. Chính sự phát triển của nền văn minh lúa nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của những nền văn hoá đương thời như Văn hóa Hemudu, Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Hòa Bình .v.v. Cũng có những ý kiến cho rằng, chính nền văn minh lúa nước là chiếc nôi để hình thành cộng đồng cư dân có lối sống định cư định canh và các giá trị văn hoá phi vật thể kèm theo, đó chính là văn hóa làng xã..
>>>>Quê hương của cây lúa, không như nhiều người tưởng là ở Trung Quốc hay Ấn Độ, là ở vùng Đông Nam Á vì vùng này khí hậu ẩm và có điều kiện lí tưởng cho phát triển nghề trồng lúa. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên gần đây, quê hương đầu tiên của cây lúa là vùng Đông Nam Á, những nơi mà dấu ấn của cây lúa đã được ghi nhận là khoảng 10.000 năm trước Công Nguyên. Còn ở Trung Quốc, bằng chứng về cây lúa lâu đời nhất chỉ 5.900 đến 7.000 năm về trước, thường thấy ở các vùng xung quanh sông Dương Tử. Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa được du nhập vào Trung Quốc, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc, những nơi mà cư dân chỉ quen với nghề trồng lúa mạch>>> nó được chứng minh qua các câu chuyện cổ tích của Việt Nam và các quốc gia đông nam á
Mình ko chắc có đúng không đó
- Từ xa xưa đến nay, các nước trong khu vực Đông Nam Á kinh tế chủ yếu là nông nghiệp
- Đến nay, nhiều nước trong khu vực, kinh tế nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng như Thái Lan, Việt Nam. Hai nước này là nơi sản xuất nhiều lúa gạo lớn nhất trong khu vực, do có sự đầu tư, quan tâm của nhà nước và các ngành khoa học nên Thái Lan và Việt Nam đã nghiên cứu thành công nhiều giống lúa gạo thơm, ngon, dẻo cho năng suất cao. Việt nam hiện đã trở thành nước sản xuất xuất khẩu nhiều thóc gạo tới nhiều nhiều nước trên thế giới.
1. Trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế-xã hội của khu vực Đông Á?
2. Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á có vai trò quan trọng trong sự phát triển hiện nay trên thế giới. Trình bày nổi bật về kinh tế-xã hội của các nước và vùng lãnh thổ đó
câu 1
hiểu biết của e về nước Mĩ hiện nay
về chính trị: Joe Biden đã lên tổng thống.
kinh tế: do dịch bệnh nên Mĩ đang có xu hướng giảm dần và đã mở các đường dây mua bán với trung quốc.
xã hội: an ninh trật tự vẫn tốt, người dân hầu như đã tiêm phòng bệnh.