Có bao nhiêu hàm số trong các hàm số sau đây đồng biến trên tập xác định của nó: y = sin x , y = 2019 x , y = log 2 x 2 + 1 , y = x 5 + x 4 - 3 x 2 + 10 x - 3
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?
y = cot 2x; y = cos(x + π); y = 1 – sin x; y = tan2016x
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
+ Xét hàm y = f(x) = cos (x + π)
TXĐ: D = R
Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và f(-x) = cos (-x + π) = -cos x = cos (x + π) = f(x)
Do đó y = cos (x + π) là hàm số chẵn .
+ Xét hàm y = g(x) = tan2016x
TXĐ: D = R\{π/2 + kπ, k ∈ Z}
Với mọi x ∈ D, ta có: -x ∈ D và g(-x) = tan2016(-x) = (-tan x)2016 = tan2016x = g(x)
Do đó: y = tan2016x là hàm chẵn trên tập xác định của nó.
+Xét hàm y = cot2x
f(-x) = cot(-2x) = - cot 2x = -f(x) nên đây là hàm số lẻ.
+ Xét hàm số y = 1-sinx
f(-x) = 1- sin(-x) = 1+ sin x
Nên hàm số không chẵn không lẻ
Cho hai hàm số y = e x và y = ln x . Xét các mệnh đề sau
(I) Đồ thị hai hàm số đối xứng qua đường thẳng y=x
(II) Tập xác định của hai hàm số trên là R
(III) Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng một điểm.
(IV) Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó.
Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề trên?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án A
Các mệnh đề sai là (II) và (III)
Cho hai hàm số f ( x ) = log 2 x , g ( x ) = 2 x . Xét các mệnh đề sau:
I. Đồ thị hàm số đối xứng với nhau qua đường thẳng y=x
II. Tập xác định của hai hàm số trên là R
III. Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm
IV. Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho hai hàm số f ( x ) = l o g 2 x , g ( x ) = 2 x . Xét các mệnh đề sau:
I. Đồ thị hai hàm số đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x
II. Tập xác định của hai hàm số trên là R
III. Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm
IV. Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho hàm số f x = log 2 x , g x = 2 x . Xét các mệnh đề sau:
(I) Đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng y = x
(II) Tập xác định của hai hàm số trên là ℝ
(III) Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm.
(IV) Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các mệnh đề sau đây:
(1) Hàm số f ( x ) = log 2 2 x - log 2 x 4 + 4 có tập xác định D = [ 0 ; + ∞ )
(2) Hàm số y = log a x có tiệm cận ngang
(3) Hàm số y = log a x ; 0 < a < 1 và Hàm số y = log a x , a > 1 đều đơn điệu trên tập xác định của nó
(4) Bất phương trình: log 1 2 5 - 2 x 2 - 1 ≤ 0 có 1 nghiệm nguyên thỏa mãn.
(5) Đạo hàm của hàm số y = ln 1 - cos x là sin x 1 - cos x 2
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng:
A. 0
B. 2
C. 3
D.1
Cho các hàm số y = log 2 x , y = e π x , y = ln x , y = 3 x . Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án D
Hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó là y = e π x .
Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó?
y = c o t 2 x ; y = cos ( x + π ) ; y = 1 - sinx ; y = tan 2016 x
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Xét hàm y = f x = cos x + π
TXĐ: D= R
Với mọi x ∈ D , ta có: − x ∈ D và
f − x = cos − x + π = − cos x = cos x + π = f x
Do đó y = cos x + π là hàm số chẵn trên R.
+ Xét hàm y = g x = tan 2016 x
TXĐ: D = ℝ \ π 2 + k π , k ∈ ℤ
Với mọi x ∈ D , ta có: − x ∈ D và
g − x = tan 2016 − x = − tan x 2016 = tan 2016 x = g x
Do đó: y = tan 2016 x là hàm chẵn trên tập xác định của nó
Chọn đáp án B.
Cho các hàm số y = log 2 x ; y = e π x - 2 ; y = log x ; y = 3 2 x . Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số ngịch biến trên tập xác định của nó
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4