Trong hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng hơn các bậc dinh dưỡng còn lại?
A. Bậc dinh dưỡng thứ 2
B. Bậc dinh dưỡng thứ 4
C. Bậc dinh dưỡng thứ nhất
D. Bậc dinh dưỡng thứ 3
Trong hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng hơn các bậc dinh dưỡng còn lại?
A. A.Bậc dinh dưỡng thứ 2
B. Bậc dinh dưỡng thứ 4
C. Bậc dinh dưỡng thứ nhất
D. Bậc dinh dưỡng thứ 3
Đáp án:
Bậc dinh dưỡng cao nhất dễ bị tuyệt chủng nhất vì ít năng lượng nhất.
Đáp án cần chọn là: B
Trong hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng hơn các bậc dinh dưỡng còn lại?
A. Bậc dinh dưỡng thứ 2
B. Bậc dinh dưỡng thứ 4
C. Bậc dinh dưỡng thứ nhất
D. Bậc dinh dưỡng thứ 3
Đáp án B
Bậc dinh dưỡng cao nhất dễ bị tuyệt chủng nhất vì ít năng lượng nhất
Trong hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng hơn các bậc dinh dưỡng còn lại?
A.Bậc dinh dưỡng thứ 2
B. Bậc dinh dưỡng thứ 4
C. Bậc dinh dưỡng thứ nhất
D. Bậc dinh dưỡng thứ 3
Đáp án:
Bậc dinh dưỡng cao nhất dễ bị tuyệt chủng nhất vì ít năng lượng nhất.
Đáp án cần chọn là: B
Trong hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng hơn các bậc dinh dưỡng còn lại?
A. Bậc dinh dưỡng thứ 2
B. Bậc dinh dưỡng thứ 4
C. Bậc dinh dưỡng thứ nhất
D. Bậc dinh dưỡng thứ 3
Chọn đáp án B
Bậc dinh dưỡng cao nhất dễ bị tuyệt chủng nhất vì ít năng lượng nhất
Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, xét các phát biểu sau đây:
(1) Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề.
(2) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật.
(3) Năng lượng tích lũy sản sinh ra chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng chiếm khoảng 50% năng lượng nhận được từ bậc dinh dưỡng thấp liền kề.
(4) Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3.
Đáp án C
(1) Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề. à sai, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên cao.
(2) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật. à đúng
(3) Năng lượng tích lũy sản sinh ra chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng chiếm khoảng 50% năng lượng nhận được từ bậc dinh dưỡng thấp liền kề. à sai, chiếm khoảng 10%
(4) Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. à đúng
Giả sử một hệ sinh thái trên cạn, xét một chuỗi thức ăn có bốn mắt xích, trong đó năng lượng tích luỹ ở sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3 lần lượt là 2,2.109Kcal; l,8.108Kcal, l,7.107Kcal, l,9.106Kcal. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2 trong chuồi thức ăn này xấp xỉ 8,2%
II. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 1 nhỏ hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2
III. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2 lớn hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3.
IV. Hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3 là lớn nhất
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Giả sử một hệ sinh thái trên cạn, xét một chuỗi thức ăn có bốn mắt xích, trong đó năng lượng tích luỹ ở sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3 lần lượt là 2,2.109Kcal; l,8.108Kcal, l,7.107Kcal, l,9.106Kcal. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2 trong chuồi thức ăn này xấp xỉ 8,2%
II. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 1 nhỏ hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2
III. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2 lớn hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3.
IV. Hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3 là lớn nhất.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các thông tin ở bảng dưới đây:
Cho các thông tin ở bảng dưới đây:Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là:
A. 0,5% và 4%.
B. 2% và 2,5%.
C. 0,5% và 0,4%.
D. 0,5% và 5%.
Đáp án A
Hiệu suất sinh thái tính bằng công thức:
Trong đó,
eff: là hiệu suất sinh thái (tính bằng %);
Ci: bậc dinh dưỡng thứ i
Ci+1 : bậc dinh dưỡng thứ i+1, sau bậc Ci.
- Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1
- Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 là
Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất?
A. Bậc dinh dưỡng thứ nhất.
B. Bậc dinh dưỡng thứ 2.
C. Bậc dinh dưỡng thứ 3.
D. Bậc dinh dưỡng thứ 4.
Đáp án D
Bậc dinh dưỡng thứ 4 dễ bị tuyệt chủng nhất.