Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m = 400 g và lò xo có độ cứng k = 100 N / m . Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 4cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là:
A. 2N
B. 8N
C. 5N
D. 4N
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m = 400 g và lò xo có độ cứng k = 100 N / m . Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 4cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là:
A. 2N
B. 8N
C. 5N
D. 4N
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật m = 100 g, lấy g = 10 (m/s2), bỏ qua mọi ma sát.
1. Lò xo được treo thẳng đứng, vật đang ở vị trí cân bằng thì kéo theo phương thẳng đứng xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hoà. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian khi thả vật.
a. Viết phương trình dao động của vật.
b. Tính thời gian lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng lên vật cùng hướng trong một chu kỳ.
c. Một sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định, đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật m như hình vẽ. Sợi dây khi bị kéo dãn xuất hiện lực đàn hồi có độ lớn tỷ lệ với độ giãn của sợi dây với hệ số đàn hồi k2 = 30 N/m (sợi dây khi bị kéo dãn tương đương như một lò xo, khi dây bị chùng lực đàn hồi triệt tiêu). Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5 cm rồi thả nhẹ. Tính khoảng thời gian kể từ khi thả cho đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật khối lượng m = 250 g, lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới sao cho lò xo giãn 7,5 cm theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian kể từ lúc thả đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 là
A. π 15 s
B. π 10 s
C. π 6 s
D. 2 π 15 s
Chọn đáp án D.
Δ l = m g k = 0 , 25.10 100 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m
T = 2 π Δ l g = 2 π 0 , 025 10 = π 10 s
Khi kéo vật xuống dưới để lò xo giãn rồi thả 7,5 cm rồi thả nhẹ thì suy ra biên độ dao động của vật là:
A = 7 , 5 - ∆ l = 7 , 5 - 2 , 5 = 5 c m
Ban đầu vật đang ở vị trí biên dương. Vị trí lò xo không biến dạng là vị trí có x = -2,5 cm = -A/2 cm
Suy ra từ lúc thả vật đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 chính là khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí x = -A/2 lần thứ 3.
⇒ Δ t = T + T 3 = 4 3 T = 4 3 . π 10 = 2 π 15 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật khối lượng m = 250 g, lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới sao cho lò xo giãn 7,5 cm theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian kể từ lúc thả đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 là
A. π 15 s
B. π 10 s
C. π 6 s
D. 2 π 15 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật khối lượng m = 250 g, lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới sao cho lò xo giãn 7,5 cm theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian kể từ lúc thả đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 là
A. π / 15 s
B. π / 10 s
C. π / 6 s
D. 2 π / 15 s
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 250 g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 5 cm rồi được truyền vận tốc 50 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của con lắc là
A. 2 , 5 2 cm.
B. 5 cm.
C. 2 , 5 5 cm.
D. 5 2 cm.
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 250 g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 5 cm rồi được truyền vận tốc 50 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của con lắc là
A.
B. 5 cm
C. 2 , 5 5 c m
D. 5 2 c m
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 5 cm rồi thả nhẹ. Biên độ dao động là
A. 2 cm
B. 1 cm
C. 5 cm
D. 4 cm
Chọn đáp án B
Δ l 0 = m g k = 0 , 4.10 100 = 0 , 04 m = 4 c m
⇒ A = Δ l − Δ l 0 = 5 − 4 = 1 c m .
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi thả vật t = 7π/3 s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A. A’ = 7 4 cm
B. A’ = 1,5 cm
C. A’ = 4 cm
D. A’ = 2 7 cm
Đáp án D
+)
Lúc t = 0 vật ở biên dương, sau 1 vòng tiến thêm π/3 vật ở vị trí x = 4 cm theo chiều âm và
+) Tại đây giữ điểm chính giữa của lò xo: Chiều dài giảm một nửa nên độ cứng tăng gấp đôi k = 2.40 = 80 N/m →
→ vtcb của lò xo bị dịch lên 5 cm
Xét với vtcb mới này thì x = - 4 cm có tọa độ x’ = 1 cm
Biên độ mới