Phép lai nào sau đây thường được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng
B. Lai phân tích
C. Lai thuận nghịch
D. Lai tế bào
Có mấy nhận xét đúng về phép lai thuận nghịch trong số các nhận xét dưới đây?
(1) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau
(2) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau
(3) Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật
(4)Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch cho ưu thế lai, và ngược lại
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Chọn đáp án B.
(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.
(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.
(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
(4) đúng.
Có mấy nhận xét đúng về phép lai thuận nghịch trong số các nhận xét dưới đây?
(1) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau
(2) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau
(3) Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật
(4)Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch cho ưu thế lai, và ngược lại
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B
(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.
(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.
(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
(4) đúng.
Có mấy nhận xét đúng về phép lai thuận nghịch trong số các nhận xét dưới đây ?Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen liên kết giới tính quy định thường cho kết quả khác nhau. Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật. Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch cho ưu thế lai, và ngược lại
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án : B
Phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen
+ Lai thuận giống lai nghịch => gen nằm trên NST thường
+ Lai thuận khác lai nghịch, phân li tính trạng không xuất hiện đều ở hai giới => gen nằm trên NST giới tính
+ Lai thuận khác lai nghịch , đời con có kiểu hình giống cơ thể mẹ => gen ngoài nhân ( ty thể , lạp thể , plasmid)
=> 4 đúng
Có mấy nhận xét đúng về phép lai thuận nghịch trong số các nhật xét dưới đây?
(1) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau.
(2) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen NST X quy định thường cho kết quả khác nhau.
(3) Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hòa toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật.
(4) Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch cho ưu thế lai, và ngược lại.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B
(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.
(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.
(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.
(4) đúng.
Xét các biện pháp tạo giống sau đây?
(1) Dung hợp tế bào trần, nhân lên thành dòng và gây lưỡng bội hóa.
(2) Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới có năng suất cao.
(3) Chọn dòng tế bào xôma có biến dị, sau đó nuôi cấy thành cơ thể và nhân lên thành dòng.
(4) Nuôi cấy tế bào thành mô sẹo để phát triển thành cá thể, sau đó nhân lên thành dòng.
(5) Tạo thành dòng thuần chủng, sau đó cho lai khác dòng để thu con lai làm giống.
(6) Tiến hành phép lai thuận ,nghịch
Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để tạo ưu thế lai?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án : A
Các phương pháp tạo ưu thế lai gồm có lai khác dòng ( trong cùng một loài ) và lai thuận nghịch
Xét các trường hợp trên thì 5 và 6 thỏa mãn
Phép lai nào sau đây thường được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng.
B. Lai phân tích.
C. Lai thuận nghịch.
D. Lai tế bào.
Đáp án A
Phép lai khác dòng được sử dụng để tạo ra ưu thế lai
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.
(2) Để tạo ra những con lai có kiểu gen đồng nhất người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến.
(3) Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng vào mục đích kinh tế.
(4) Khi lai giữa các dòng tế bào xoma thuộc cùng 1 loài sẽ tạo ra các thể song nhị bội.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phép lai sau đây không tạo được ưu thế lai đời F1?
1. Lai xa 2. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết
3. Lai phân tích 4. Lai tế bào sinh dưỡng 5. Lai xa kèm đa bội hóa
6. Lai khác dòng 7. Lai kinh tế
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
2 và 3 không tạo được ưu thế lai do đời con sinh ra có thể xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn.
Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lai có thể cho ưu thế lai.
(2) Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
(3) Các con lai F1 có ưu thế lai nhưng không sử dụng làm giống cho đời sau.
(4) Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng thì đời F1 không có ưu thế lai.
A. 2
B. 4.
C. 3
D. 1.
Đáp án B
Nội dung 1 đúng. Vì một số tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định và di truyền theo dòng mẹ nên khi lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.
Nội dung 2 đúng. Đây được gọi là ưu thế lai.
Nội dung 3 đúng. Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ nên F1 không được dùng làm giống.
Nội dung 4 đúng. Ví dụ AABBDD lai với AABBDD thì tạo ra F1 AABBDD không có ưu thế lai