Cho hình thang ABCD có A ^ = B ^ = 90 O , A D = 2 A B = 2 B C = 2 a . Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD.
Cho hình thang vuông ABCD có A=D=90\(^o\) . Biết AB=AD=a, C=45\(^o\). Tính |\(\overrightarrow{CD}\)|,
|\(\overrightarrow{BD}\)|.
Cho hình thang ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{B}=90^o\). AB=10cm, CD=30cm, AD=35cm. Trên cạnh AD lấy M sao AM=15cm. CM:
a, \(\Delta ABM\) đồng dạng \(\Delta DMC\)
b, \(\widehat{BMC}=90^o\)
Cho hình thang ABCD có A=B=90, B=60, CD=30cm, CA vuông góc CB. Tính diện tích hình thang ABCD
Tam giác ACD vuông tại C có góc CAD = góc ABC = 60 độ (cùng phụ với CAB)
=> AC = 2AD
Áp dụng Pytago ta có:
AC2 = AD2 + DC2
<=> 4AD2 = AD2 + 900
<=> AD2 = 300
<=> AD=10√3AD=103
Kẻ CH vuông với AB
AHCD là hình chữ nhật (có góc A=D=H = 900)
=> AH = CD = 30; CH = AD = 10√3103
Tgiac ACB vuông tại C, ta có:
CH2 =HA.HB
=> HB=CH2/ H A=10
=> AB = AH + HB = 40
diện tích hình thang ABCD=1/2CH.(AB+CD)=350√3
Thank ✎﹏ԍιɴɴʏ✿wᴇᴀsʟᴇʏッ ( ✎﹏ɬɛąɱ✿ɧαɾɾγρσττεɾ✔ ) nha!
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90o , AB = 4cm , CD = 9cm. Tính BD (biết BD vuông góc với BC)
Bài 2: Cho hình thang ABCD , AB//CD , BD là đường cao của hình thang, góc A + góc C = 90o , AB= 1cm, CD= 3cm. Tính AD và BC
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AB= 4cm, AD= 3cm. Gọi E và F là hình chiếu của A và C trên BD. Tính EF
Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và hai đường chéo vuông góc tại O.
a, Chứng minh hình thang có chiều cao bằng trung bình nhân của hai đáy.
b, Cho AB= 9 cm,CD= 16cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
c, Tính độ dài các đoạn thẳng OA,OB,OC,OD.
Cho hình thang ABCD có góc A=góc D=90 độ, AC vuông góc với BD tại O
a,CM AD2=AB.CD
b,Cho AB=9cm, CD=16cm . Tính diện tích hình thang ABCD
c,Tính OA, OB,OC , OD
ta có: góc D1 + D2 =90
mà D1 + C1 =90
=>D2=C1
xét tam giác ABD và DAC có
BAD=ADC
D2=C1(cmt)
=>ABD đồng dạng DAC (g-g)
=>AB/AD=AD/DC
<=>AD^2=AB.DC(1)
b) Bạn áp dung CT(1) tính AD sau đó tính DT abcd
c) Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông:
1/OA^2=1/ab^2 + 1/ad^2 =>OA=...
tính AC,BD bằng Pytago
OC= AC-OA
OD^2=OA*OC =>OD=....
OB=BD-OD
Chúc bạn học tốt !
Cho hình thang ABCD có AB=BC=a, AD=2a, A ^ = B ^ = 90 ° . Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi hình thang ABCD quay quanh CD.
Cho hình thang ABCD có góc A = góc B = 90 độ, AB=AD=3cm. Tính các góc của hình thang ABCD