Những câu hỏi liên quan
Penelope
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 3 2023 lúc 12:49

\(a.m_X=a\left(g\right);n_{CuSO_4}=n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\\ X+CuSO_4->XSO_4+Cu\\ \Delta m_X=0,05\%\cdot a=b\left(X-64\right)\left(1\right)\\ X+Pb\left(NO_3\right)_2->X\left(NO_3\right)_2+Pb\\ \Delta m_X=7,1\%\cdot a=b\left(207-X\right)\left(2\right)\\ Lấy:\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{0,05\%}{7,1\%}=\dfrac{X-64}{207-X}\\ X=65\left(Zn\right)\\ b.Theo\left(1\right),với:a=15\\ \left(1\right)\Rightarrow0,05\%.15=b\left(65-64\right)\\ b=0,0075mol\\ m_{CuSO_4}=0,0075.160=1,2g\\ m_{Pb\left(NO_3\right)_2}=331.0,0075=2,4825g\)

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2017 lúc 4:28

Khối lượng thanh 1 giảm do khối lượng mol của R lớn hơn Cu và khối lượng thanh 2 tăng do khối lượng mol của M nhỏ hơn Pb.

Gọi số mol R đã phản ứng ở 2 trường hợp là a.

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2017 lúc 11:57

Căn cứ vào 4 đáp án: Khi M là Cu hay Fe thì kim loại chỉ tan trong dung dịch X (phản ứng vi Fe3+) mà không có phần không tan tách ra, do đó phần dung dịch Y còn lại sẽ có khối lượng lớn hơn khối lượng của dung dịch X.

Do đó ta loại đáp án C D, kim loại M là Mg hoặc Ca.

Nếu M là Ca thì

nCa = n H 2   = 0,28 > nCa ban đầu = 0.24

→ M là Mg

Đáp án A

Bình luận (0)
Dương Thiên Kim
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 16:24

Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)

Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)

TN1:

PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu

            a<-------a------------------>a

=> mgiảm = a.MR - 64a (g)

Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)

=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)

TN2: 

PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb

            a<-------a------------------->a

=> mtăng = 207a - a.MR (g)

Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)

=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là Zn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 14:22

Chọn C

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Gia
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 17:46

a)

$n_{AgNO_3\ pư} = 1.(0,5 - 0,3) = 0,2(mol)$
M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag

0,1.......0,2............................0,2.......(mol)

Suy ra : $0,2.108 - 0,1M = 19,2 \Rightarrow M = 24(Mg)$

Vậy M là kim loại Magie

Bình luận (0)
hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 17:47

b)

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

a............a...............a..........a............(mol)

Suy ra : $20 -24a + 64a = 20,8 \Rightarrow a = 0,02(mol)$

Vậy :

$C_{M_{MgSO_4}} = \dfrac{0,02}{0,2} = 0,1M$
$C_{M_{CuSO_4\ dư}} = \dfrac{0,2.0,5 - 0,02}{0,2} = 0,4M$

Bình luận (0)
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)