Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị cực đại của hàm số.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = f x + m có 5 điểm cực trị.
A. m ≤ − 1
B. m < − 1
C. m ≥ − 1
D. m > − 1
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = f x + m có 5 điểm cực trị.
A. m ≤ − 1
B. m < − 1
C. m ≥ − 1
D. m > 1
Đáp án B.
Hàm số y = f x + m là một hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục Oy. Mặt khác y = f x + m = f x + m ∀ x ≥ 0 . Ta có phép biến đổi từ đồ thị hàm số y = f x thành đồ thị hàm số y = f x + m :
* Nếu m > 0:
- Bước 1: Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang trái m đơn vị.
- Bước 2: Xóa phần nằm bên trái Oy của đồ thị thu được ở Bước 1.
- Bước 3: Lấy đối xứng đồ thị thu được ở Bước 2 qua Oy.
* Nếu m=0 :
- Bước 1: Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang phải m đơn vị.
- Bước 2: Xóa phần nằm bên trái Oy của đồ thị thu được ở Bước 1.
- Bước 3: Lấy đối xứng đồ thị thu được ở Bước 2 qua Oy.
Quan sát ta thấy đồ thị hàm số y = f x có 2 điểm cực trị.
Để đồ thị hàm số y = x + m có 5 điểm cực trị thì nhánh bên phải Oy của đồ thị hàm số y = x + m phải có 2 điểm cực trị => Điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f x phải được tịnh tiến sang phải O y ⇒ m < − 1 .
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số h ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m có đúng 3 điểm cực trị.
A. m ≤ 1
B. m > 1 4
C.m<1
D. m ≥ 1 4
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên K có đạo hàm f'(x) Đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ bên.
Tìm số điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)?
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Đáp án B
f'(x) đổi dấu 1 lần, suy ra đồ thị hàm số f(x) có 1 điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng hàm số y=f(x) có m điểm cực trị, hàm số
y
=
f
(
x
)
có n điểm cực trị, hàm số
y
=
f
x
có p điểm cực trị. Giá trị m+n+p là
A. 26
B. 30
C. 27
D. 31
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số y = f 2 ( x ) có bao nhiêu điểm cực đại, cực tiểu
A. 1 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu
B. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu
C. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu
D. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên
Tìm số điểm cực trị của hàm số y = 2 f x − 3 f x
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án D
Phương pháp giải:
Tính đạo hàm của hàm số và tìm nghiệm của phương trình y'=0 dựa vào bài toán tương giao và đồ thị hàm số y=f(x) =>Số điểm cực trị của hàm số cần tìm.
Lời giải:
xét hàm số
Dựa vào đồ thị hàm số y = f(x), ta thấy:
Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt (vì hàm số y = f(x) có 3 điểm cực trị).
Phương trình (2) vô nghiệm vì đường thẳng y = log 2 3 ln 3 ln 2 < − 1 không cắt ĐTHS.
Vậy phương trình g'(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt hay hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Cho hàm số y= f( x) có đồ thị như hình vẽ bên
Tìm số điểm cực trị của hàm số y= 2f( x) – 3f( x)
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Xét hàm số
Dựa vào đồ thị hàm số y= f( x) , ta thấy:
Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt (vì hàm số y= f (x) có 3 điểm cực trị).
Phương trình (2) vô nghiệm vì đường thẳng y = log 2 3 ln 3 ln 2 < - 1 không cắt ĐTHS.
Vậy phương trình g’ (x) =0 có 3 nghiệm phân biệt hay hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Chọn D.
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g x = f x + m có 5 điểm cực trị
A. m < -1
B. m > -1
C. m > 1
D. m < 1