Những câu hỏi liên quan
william
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
19 tháng 12 2021 lúc 14:45

Giúp mình với 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 14:47

\(m=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=-2x-2\\\left(d_2\right):y=2x-2\end{matrix}\right.\\ \text{PTHDGD: }-2x-2=2x-2\Leftrightarrow x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow A\left(0;-2\right)\\ \text{PT giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow B\left(-1;0\right)\Leftrightarrow OB=1\\y=0\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow C\left(1;0\right)\Leftrightarrow OC=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow BC=1+1=2\\ AB=AC=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{3}\\ OA=\left|-2\right|=2\\ \Leftrightarrow P_{ABC}=AB+BC+CA=2+2\sqrt{3}\left(đvd\right)\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OA\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\left(đvdt\right)\)

Gọi góc đó là \(\alpha\)

Vì \(2>0\Leftrightarrow\alpha< 90^0\)

\(\tan\alpha=2\Leftrightarrow\alpha\approx63^0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Mai Thanh Ngân
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 18:01

a, 

b, \(x=0\Rightarrow y=0\Rightarrow\) O là giao điểm của \(\left(d_1\right)\) với trục tung

\(y=0\Rightarrow x=0\Rightarrow\) O là giao điểm của \(\left(d_1\right)\) với trục hoành

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 18:22

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-3=3-x

=>3x=6

=>x=6/3=2

Thay x=2 vào y=3-x, ta được:

\(y=3-2=1\)

Bình luận (0)
Đinh phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 8 2021 lúc 15:24

a, bạn tự vẽ nhé 

b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình 

\(2x-3=-3x+7\Leftrightarrow5x=10\Leftrightarrow x=2\)

Thay vào ptđt d1 ta được : \(y=4-3=1\)

Vậy d1 cắt d2 tại A(2;1) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 13:20

a: loading...

 

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(1/3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(3;0)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=4\\y=3x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: C(1;2)

c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq71^033'\)

Bình luận (0)
Trần minh nhưth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 11 2023 lúc 14:49

a/ bạn tự làm

b/ \(\Rightarrow y=0\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=0\) giải PT tìm hoành độ x

c/ \(\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0+2=2\)

d/ \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+2=-x+2\) Giải PT tìm hoành độ x của C rồi thay vào d1 hoặc d2 để tìm tung độ y của C

Bình luận (0)
Phạm Cao Thúy An
Xem chi tiết
Phạm Cao Thúy An
6 tháng 7 2016 lúc 15:28

(d1): y = 1/2x + 2

và (d2): y = -x + 2

1. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.

(d1) là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và (-4; 0)

  (d2) là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và  (2;0)

2. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC

(d1) và (d2) cùng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng 2

Áp dụng định lý Pi ta go cho các tam giác AOC và BOC vuông ở O ta được:

\(AC=\sqrt{4^2+2^2}=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{2^2+2^2}=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

Chu vi tam giác ABC : AC + BC + AB= 2√5 + 2√2 + 6

≈ 13,30

Diện tích tam giác ABC

\(\frac{1}{2}.OC.AB=\frac{1}{2}.2.6=6CM^2\)

NHÉ THAK NHÌU

Bình luận (0)