Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2017 lúc 4:39

Vì a//b nên c cắt a tại A thì c cắt b tại B.

Ta có: a⊥c ⇒ ∠(A1) =90o;∠(A1 ) và ∠(B2 ) là cặp góc đồng vị.

Suy ra: ∠(B2) =∠(A1 ) =90º

Vậy đường thẳng c cắt đường thẳng b tại B và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông nên b ⊥ c.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 15:01

Từ vuông góc đến song song

Từ vuông góc đến song song

Lã Chính Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Thiên Anh
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
1 tháng 10 2015 lúc 9:45

a b c vì a//b a vuông góc với c suy ra b cũng vuông góc với c

Nanami Luchia
Xem chi tiết
Đặng Tiến
2 tháng 8 2016 lúc 18:40

a)
a b c 1 1

b) Ta có:

Ta có c ⊥ b vì a // b nên nếu cắt a tại a thì c cũng cắt b tại b. Vì  góc C1 = 90o nên góc B2  so le trong với nó cũng bẳng 900

Vây  c ⊥ b.

C) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

a ⊥ c

a // b 

=> c ⊥ b.

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 15:20

b: Theo hình vẽ, ta có: b có song song với c

c: Ta có: b//a

c//a

Do đó: b//c(định lí 3 từ vuông góc tới song song)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 20:40

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2019 lúc 3:04

Nếu ∠(A4) ≠ ∠(B1 ) thì qua A ta vẽ tia Ap sao cho ∠(pAB) = ∠(B1)

Vì đường thẳng c cắt hai đường thẳng Ap và b và trong các góc tạo thành có cặp góc so le trong bằng nhau là: ∠(pAB) = ∠(B1). Do đó, Ap // b ( tính chất hai đường thẳng song song)

Khi đó, qua A, ta có hai đường thẳng a và Ap cùng song song với đường thẳng b (trái với tiên đề Ơ clit về đường thẳng song song).

Kết luận: đường thẳng Ap và đường thẳng a chỉ là một. Nói cách khác, ∠(pAB) = ∠(A4 ) ,từ đó ∠(A4 ) = ∠(B1)

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
15 tháng 7 2016 lúc 20:42

  a b c

Giả sử b và c cắt nhau tại M . Vì b // a ; c // a nên điểm chung của b và c là M không nằm trên a , tức qua điểm M nằm ngoài a có thể vẽ được đến 2 đường thẳng phân biệt b,c là trái với tiên đề Ơ -clit thay vì chỉ 1 (phản chứng)

=> b , c không cắt nhau => b // c

Lê Thị Thùy Trang
15 tháng 7 2016 lúc 20:58

a, mik sẽ vẽ cuối bài

b,b //c

c, b//a, a//c => b//c ( theo tính chất của ba đường thẳng // )