Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH4 + O2
A. CO2, H2O
B. HCHO, H2O
C. CO, H2O
D. HCHO, H2
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
a) SO3 + H2O → H2SO4
b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2
d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Hỗn hợp X gồm C H 3 C H O H C O O H , H C H O , C H 3 C O O H , H C O O C H 3 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O 2 (đktc), sau phản ứng thu được C O 2 và H 2 O . Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là :
A. 5,60 lít
B. 8,40 lít
C. 7,84 lít
D. 6,72 lít
Chọn D
Đề cho hỗn hợp gồm 4 chất nhưng lại chỉ có một giả thiết nên quy đổi hỗn hợp ban đầu thành một chất là HCHO.
Phương trình phản ứng :
H C H O + O 2 → t ∘ C O 2 + H 2 O
Theo phương trình phản ứng và bảo toàn nguyên tố C, ta có
Lập các phương trình phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất (tuỳ chọn ) trong mỗi phản ứng.
a)Na + H2O → NaOH + H2 b)Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
c) C6H6 + O2 → CO2 + H2O d) P + O2 → P2O5
e) Al + O2 → Al2O3 g)R + H2O → R(OH)n +H2
h) Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 +SO2 H2O
\(a,Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b,Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ c,2C_6H_6+15O_2\to 12CO_2+6H_2O\\ d,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ e,4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ g,2R+2nH_2O\to 2R(OH)_n+nH_2\\ h,2Fe+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2\)
Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là
A. 6,72
B. 8,40
C. 7,84
D. 5,60
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
n C a C O 3 = n C O 2 = 0 , 3 m o l
Ta thấy các chất trong X đều có :
+) 1 liên kết p. Khi đốt cháy: n C O 2 = n H 2 O = 0 , 3 m o l
+) số C = số O → n O X = n C O 2 = 0 , 3 m o l
Bảo toàn O: 2 n O 2 = 2 n C O 2 + n H 2 O - n O X n O 2 = 0 , 3 m o l
V = 6,72 lit
Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm chay vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy gia trị của V tương ứng là
A. 5,60 lít
B. 8,40 lít
C. 7,84 lít
D. 6,72 lít.
Vì nH2O = nCO2 = 0,3 mol
X có dạng (CH2O)n => nO = nC = 0,3 =>V = 0,3.22.4 = 6,72 l
=> Đap an D
Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là
A. 6,72.
B. 8,40.
C. 7,84.
D. 5,60.
Đáp án A
nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol
Ta thấy các chất trong X đều có :
+) 1 liên kết p Khi đốt cháy : nCO2 = nH2O = 0,3
+) số C = số OnO(X) = nCO2 = 0,3 mol
Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O – nO(X)
nO2 = 0,3 mol
V = 6,72 lit
Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 15,5 gam. Vậy giá trị của V tương ứng là
a.8,40 lít
B. 5,60 lít.
C. 3,92 lít.
D. 4,20 lít.
Đáp án B
Các chất trong hỗn hợp X đều có công thức phân tử dạng CnH2nOn với n ∈[1;3]
Do đó khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được
n CO 2 = n H 2 O = a ⇒ 44a + 18a =15,5 ⟺ a=0,25
Theo định luật bảo toàn nguyên tố oxi có:
Vậy V = 0,25.22,4 = 5,6 (lít)
Hoàn thành các phụ ơng trình phản ứng sau và cho biết nó thuộc phản ứng nào a) Zn+Hcl----->ZnCl2+H2 b) Hgo--->Hg+O2 c)Fe2O3+Al--->Al2O3+Fe D) C+H2O--->Co+Fe e) Fe+CuSO4---->NaCo3+H2O+CO2 g) Fe+O2--->Fe3O4 h) Fe3O4+Co--->Fe+CO2
a) Zn+ 2Hcl----->ZnCl2+H2
b) 2Hgo--->2Hg+O2
c)Fe2O3+2Al--->Al2O3+2Fe
g) 3Fe+2O2--->Fe3O4
Hỗn hợp X gồm H C H O ; C H 3 C O O H ; H C O O C H 3 C H 3 C H O H C O O H Đốt cháy hoàn hỗn X cần V lit O 2 (đktc) sau phản ứng thu được H 2 O và 0,15 mol C O 2 . Giá trị của V là
A. 3,92
B. 3,36
C. 4,20
D. 2,80
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. 3C + 4 Al → Al4C3
D. C + H2O → CO + H2
Đáp án C.
C thể hiện tính oxi hoá khi số oxi hoá giảm (tác dụng với chất khử) nên đáp án C đúng.