Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2018 lúc 7:40

Đáp án A

Bộ NST của thể ba có dạng 2n+1. Tại kỳ sau của nguyên phân thì các NST sắc thể kép đã tách nhau ra và tiến về hai cực của tế bào nên số NST lúc này tăng gấp đôi so với trước khi nguyên phân :

2.(2n+1) = 42 → 2n+1 = 21 → 2n = 20.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 11:40

Đáp án C

I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.

II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15

III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22

IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.

V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2018 lúc 11:57

Đáp án C

I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.

II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15

III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22

IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.

V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 6:13

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu.

→ Thể mất đoạn có 14 NST; Thể ba có 15 NST; Tứ bội có 28 NST

→ Đáp án B.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2017 lúc 3:08

Đáp án B

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu

→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2017 lúc 2:49

Đáp án B

- Đột biến mất đoạn chỉ mất 1 đoạn NST nên thể đột biến có bộ NST là 2n; Đột biến lệch bội thể ba có bộ NST là 2n+1; Đột biến tứ bội có bộ NST là 4n.

- Khi ở kì giữa, các NST đang ở dạng kép và có số lượng giống như lúc chuẩn bị phân bào nên số NST có trong mỗi tế bào đúng bằng số NST như ban đầu

→ Thể mất đoạn có 10NST; Thể ba có 11 NST; Tứ bội có 20 NST.

Bình luận (0)
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 1:21

Thể một kép : 2n-1-1=24-1-1=22(NST)

Kì sau NP có 2.(2n-1-1)= 2.(24-1-1)= 44(NST)

=> Chọn B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 1 2018 lúc 8:49

Đáp án A

Thể 1 kép có bộ NST là 2n-1-1 = 22

- Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép đã tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn nên tế bào có số NST gấp đôi lúc chưa phân bào (44 NST)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2017 lúc 11:31

Đáp án A

Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST

Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25 = 1/32

Bình luận (0)