Tính giá trị của biểu thức: x(-234) + (-x).16 với x = 4
Tinh giá trị của biểu thức:
a) a 2 + 2 a b + b 2 − 1 với a = − 2 , b = 4
b) x . ( − 234 ) + ( − x ) .16 với x = 4
a) Thay a = − 2 , b = 4 vào biểu thức ta được ( − 2 ) 2 + 2. ( − 2 ) .4 + 4 2 − 1 = 4 + ( − 16 ) + 16 − 1 = 3
b) Thay x = 4 vào biểu thức ta được 4. ( − 234 ) + ( − 4 ) .16 = ( − 4 ) .234 + ( − 4 ) .16 = ( − 4 ) . ( 234 + 16 ) = ( − 4 ) .250 = − 1000
Tính giá trị của biểu thức A = x + (−27) − 234 khi:
a) x = −16; b) x = 167
\(a,\)Thay x=-16 ta có:
\(A=-16+\left(-27\right)-234=-277\)
Vậy A=-277 khi x=-16
\(b,\)Thay x=167 ta có:
\(A=167+\left(-27\right)-234=-84\)
Vậy A=-84 khi x=167
Tính giá trị của biểu thức: a) x + (-12) biết x = -24; b) (-234) + y biết y = -145; c) x +(-12) + (-234) biết x =-1
Tính giá trị của biểu thức:
(53,8 x 2,3) + 234
(53,8 x 2,3) + 234,24
= 123,74 + 234,24
= 357,98
Tính giá trị của biểu thức: x + (-16) biết x = -4
Vì x = –4 nên ta thay –4 vào vị trí của x trong phép tính.
x + (–16) = (–4) + (–16) = – (4 + 16) = –20.
Bài 2: Cho biểu thức: D= 1 x+4 + x x-4 + (24 - x ^ 2)/(x ^ 2 - 16) * voi x ne pm4.
1) Chứng minh D= 5/(x - 4) *
2) Tính giá trị của biểu thức Dtaix = 10
3) Cho M = (x-2).D. Tìm các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức M là số nguyên.
Bài 2: Cho biểu thức: D= 1 x+4 + x x-4 + (24 - x ^ 2)/(x ^ 2 - 16) * voi x ne pm4.
1) Chứng minh D= 5/(x - 4) *
2) Tính giá trị của biểu thức Dtaix = 10
3) Cho M = (x-2).D. Tìm các số tự nhiên x để giá trị của biểu thức M là số nguyên.
1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)
\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)
2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)
3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)
Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)
=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)
=>\(10⋮x-4\)
=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức: 68 x m + 32 x m với m = 9 Trả lời: Với m = 9 giá trị của biểu thức: 68 x m + 32 x m là
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức: 665 x n + 3421 x 2 với n = 6 Trả lời: Với n = 6 giá trị của biểu thức 665 x n + 3421 x 2 là
Câu 3: Số gồm 6 triệu, 5 trăm và 4 chục được viết là
Câu 4: Tính nhanh: 234 x 24 + 75 x 234 + 234 =
Câu 5: Nếu y = 5 thì giá trị của biểu thức 256 + y : 5 là
Câu 6: Khi viết số 2 vào bên trái một số có 3 chữ số thì số mới hơn số cũ bao nhiêu đơn vị?
Câu 7: Khi viết số 5 vào bên trái một số có 4 chữ số thì được số mới hơn số cũ bao nhiêu đơn vị?
Câu 8: Cho hình chữ nhật, nếu ta tăng chiều rộng 12cm và giảm chiều dài 6cm thì được một hình vuông có chu vi 76cm. Tính diện tích hình chữ nhật.
Câu 9: Tính diện tích của hình chữ nhật biết khi tăng chiều rộng 14cm và giảm chiều dài 10cm thì hình chữ nhật trở thành hình vuông có chu vi 92cm.
Câu 10: Tính diện tích hình chữ nhật biết chu vi hình chữ nhật bằng 76cm và chiều dài hình chữ nhật bằng 30cm.
1/ Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)
Tính giá trị của A khi x=36
2/ rút gọn biểu thức \(B=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\frac{4}{\sqrt{x}-4}\right):\frac{x+16}{\sqrt{x}+2}\left(x\ge0,x\ne16\right)\)
3/ Với các biểu thức A và B nói trên, hãy tìm các giá trị của x nguyên để giá trị của biểu thức B(A-1) là số nguyên
GIÚP MÌNH VỚI!!!!!! MAI MÌNH NỘP BÀI RỒI!!!!!!!!!!1