Cho hàm số f(x), hình vẽ dưới đây là đồ thị của đạo hàm f’(x).
Hàm số g(x)= f(x) - x 3 3 + x 2 - x + 2 đạt cực đại tại điểm nào?
A. x=1
B. x=1
C. x= -1
D. x=2
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số y= f’(x) . Xét hàm số g( x) = f( 3-x2).
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số y= g( x) đồng biến trên
B. Hàm số y= g( x) đồng biến trên (0 ;3)
C. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên
D. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên và (0;2)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f’(x) trên R. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x). Hàm số g ( x ) = f ( x - x 2 ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây
A. - ∞ ; 5 2
B. 3 2 ; + ∞
C. 1 2 ; + ∞
D. - ∞ ; 1 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y=f’(x) như hình vẽ bên, hàm số y = g ( x ) = f ( x ) + 1 2 x 2 + x + 1 . Mệnh đề nào dưới đây là sai?
A. Hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (-∞;-3)
B. Hàm số y=g(x) có 3 cực trị
C. Hàm số y=g(x)đặt cực đại tại x=3
D. Hàm số y=g(x)đặt cực đại tại x=-3
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f’(x). Xét hàm số g(x) = f(x2 – 3). Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Hàm số g(x) đồng biến trên (–1;0)
B. Hàm số g(x) nghịch biến trên (–∞;–1)
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (1;2)
D. Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+ ∞)
Đáp án C.
Ta có ∀ x ∈ R
Khi đó
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (–1;0) và (1;+ ∞)
Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số đạo hàm y = f'(x) như hình vẽ dưới đây. Xét hàm số g(x) = f(x) - 1 3 x 3 - 3 4 x 2 + 3 2 x + 2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m i n [ - 3 ; 1 ] g ( x ) = g(1)
B. m i n [ - 3 ; 1 ] g ( x ) = g(-3)
C. m i n [ - 3 ; 1 ] g ( x ) = g ( - 3 ) + g ( 1 ) 2
D. m i n [ - 3 ; 1 ] g ( x ) = g(-1)
Chọn D
Xét hàm số g(x) = f(x) - 1 3 x 3 - 3 4 x 2 + 3 2 x + 2018 .
Cho
Dựa vào đồ thị ta so sánh được m i n [ - 3 ; 1 ] g ( x ) = g(-1)
Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số đạo hàm y = f'(x) như hình vẽ dưới đây. Xét hàm số g(x) = f(x) - 1 3 x 3 - 3 4 x 2 + 3 2 x + 2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m i n [ - 3 ; 1 ] g ( x ) = g(1)
B. m i n [ - 3 ; 1 ] g ( x ) = g(-3)
C. m i n [ - 3 ; 1 ] g ( x ) = g ( - 3 ) + g ( 1 ) 2
D. m i n [ - 3 ; 1 ] g ( x ) = g(-1)
Chọn D
Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số đạo hàm y = f'(x) như hình vẽ dưới đây. Xét hàm số
Cho
Dựa vào đồ thị ta so sánh được
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Hàm số y = g ( x ) = 2 f ( x ) - x + 1 2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (1;3)
B. Đồ thị hàm số y=g(x) có 2 điểm cực trị
C. Hàm số y=g(x) đạt cực đại tại x=1
D. Hàm số y=g(x) nghịch biến trên khoảng ( 3 ; + ∞ )
Cho hàm số y= f(x) . Biết f(x) có đạo hàm f’(x) và hàm số y= f’(x) có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số g( x) = f(x- 1) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
A. x= 2
B. x= 4
C . x= 3
D. x= 1
Chọn B
+ Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy :
- Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞; 1) và ( 3; 5) .
- Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( 1 ; 3) và ( 5 ; + ∞)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f’(x), (y = f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g(x) = f(x2 - 2). Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-3)
B. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-1;0)
D. Điểm cực đại của hàm số là 0