Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2017 lúc 5:27

Đáp án D.

Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng là R và có hoá trị là x.

4R + x O 2 → 2 R 2 O x

Theo đề bài ta có :

32x/4R = 0,4 → R = 20x

Ta có bảng

X I II III
R 20 40 (nhận) 60 (loại)

R là Ca có nguyên tử khối là 40.

Bình luận (0)
Lê Đỗ Anh Khoa
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 11:23

$2M+O_2\rightarrow 2MO$

Không mất tính tổng quát ta coi M phản ứng là 1(g)

$\Rightarrow m_{O_2}=0,4(g)\Rightarrow n_{O_2}=0,0125(mol)$

Do đó $M=40$

Vậy M là Ca 

Bình luận (0)
Phong Y
2 tháng 3 2021 lúc 11:22

C

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
2 tháng 3 2021 lúc 11:23

Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:   

   A. Zn.                 B. Mg.                    C. Ca.                 D. Ba

Bình luận (0)
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 14:35

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mM + mO2 = mMxOy

=> mM = 20,4 - 0,3.32 = 10,8(g)

\(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy

_____\(\dfrac{10,8}{M_M}\) ->\(\dfrac{10,8y}{2x.M_M}\)

=>\(\dfrac{10,8y}{2x.M_M}=0,3\)

=> \(M_M=9.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1=>L\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2=>L\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_M=27\left(Al\right)\)

Bình luận (0)
Thảo Trang Lê
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 1 2022 lúc 21:59

a) $4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

b) $n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)$
$m_{Al\ pư} = 0,4.27 = 10,8(gam)$

c) 

Cách 1 : 

$m_{Al_2O_3} = m_{Al} + m_{O_2} = 10,8 + 0,3.32 = 20,4(gam)$

Cách 2 : 

Theo PTHH, $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al\ pư} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 7 2018 lúc 20:13

2xR + yO2 -> 2RxOy

MRxOy=16:40%=40

với y=1 thì x=1 => R là Mg

Với y=2 thì x=ko có giá trị t/m

Bình luận (0)
Meaia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 14:15

\(m_{O_2}=\dfrac{2}{5}m_M\)

\(n_M=\dfrac{m_M}{M_M}\)

\(2M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MO\)

\(\dfrac{m_M}{M_M}\) \(\dfrac{m_M}{2M_M}\)                     ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{m_M}{2M_M}.32=\dfrac{2}{5}m_M\)

\(\Leftrightarrow80m_M=2M_M.m_M\)

\(\Leftrightarrow2M_M=80\) \(\Leftrightarrow M_M=40\) ( g/mol )

\(\Rightarrow\) M là Canxi ( Ca )

 

Bình luận (0)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 3 2021 lúc 21:50

undefined

Bình luận (0)
02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 2 2023 lúc 22:52

a) $3Fe +2 O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

b) $n_{O_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
Theo PTHH : $n_{Fe} = \dfrac{3}{2}n_{O_2} = 0,3(mol)$
$m_{Fe} = 0,3.56 = 16,8(gam)$

c) $n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = 0,1(mol)$
$m_{Fe_3O_4} = 0,1.232 = 23,2(gam)$

Bình luận (0)
Phạm Ngọc My
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 1 2021 lúc 22:02

\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)

Ta có : 

 \(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)

\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)

Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)

Suy ra : Al dư.

Ta có :

 \(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)

 

Bình luận (2)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 1 2021 lúc 20:59

số liệu không hợp lý

Bình luận (1)