Điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì trước và sau Hiệp ước 1862 là gì?
A. Bị triều đình nhà Nguyễn ngăn cấm, cản trở
B. Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ
C. Phong trào lẻ tẻ, thiếu tổ chức
D. Qui tụ thành những trung tâm lớn
Điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì trước và sau Hiệp ước 1862 là gì?
A. Bị triều đình nhà Nguyễn ngăn cấm, cản trở.
B. Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.
C. Phong trào lẻ tẻ, thiếu tổ chức
D. Qui tụ thành những trung tâm lớn
Điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì trước và sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 là gì?
A. Qui tụ thành những trung tâm lớn.
B. Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.
C. Bị triều đình nhà Nguyễn ngăn cấm, cản trở.
D. Phong trào lẻ tẻ, thiếu tổ chức.
Điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì trước và sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 là gì?
A. Qui tụ thành những trung tâm lớn.
B. Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.
C. Bị triều đình nhà Nguyễn ngăn cấm, cản trở.
D. Phong trào lẻ tẻ, thiếu tổ chức.
1)những sự kiện nào cho thấy phong trào kháng chiến chống pháp của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ và liên tục từ khi pháp xâm lược 1858-1884?
2) triều đình nhà nguyễn kí với pháp những bản hiệp ước nào ? nội dung cơ bản?
3) trách nhiệm nhà nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay pháp
4) tại sao pháp lại chọn đà nẵng là điểm tấn công đầu tiên
ưu tiên trả lời giúp em câu 1 với ạ huhu!!!
Đặc điểm nổi bật trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862 là gì?
A. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú
B. Phong trào đã lôi cuốn nhiều văn thân, sĩ phu tham gia
C. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai
D. Phong trào do nông dân khởi xướng, lãnh đạo và giành thắng lợi tay sai
Đáp án C
Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng
Đặc điểm nổi bật trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862 là gì?
A. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú
B. Phong trào đã lôi cuốn nhiều văn thân, sĩ phu tham gia
C. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai
D. Phong trào do nông dân khởi xướng, lãnh đạo và giành thắng lợi tay sai
Đáp án C
Từ năm 1862 trở đi, triều đình Huế tỏ thái độ hòa hoãn với Pháp, vừa sợ Pháp vừa sợ dân, kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), công nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta lúc này là kết hợp chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
Câu 1
a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Hiệp ước Giáp Tuất (1874) :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884) :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?
- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...
- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)
? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?
? Thái độ của triều đình ntn?
? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?
? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp
? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp?
? Quân triều đình đã đánh trả ntn? Kết quả?
? So sánh lực lượng , tương quan giữa Pháp và ta lúc này?
? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất bại? Haauk quả?
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)
? Trước sự xam lược của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc như thế nào?
? Trong thời kì này quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó?
? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?
? Trước phong trào đấu tranh lên cao của Bắc Kì, triều đình Huế đã làm gì?
? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước với GIáp Tuất?
GIÚP MIK VỚI Ạ!!!
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) vì
A. so sánh lực lượng trên chiến trường không có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
B. nhà Nguyễn muốn dựa vào thực dân Pháp để dập tắt phong trào kháng chiến của nhân dân ta.
C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.
D. Pháp dùng sức mạnh quân sự uy hiếp, buộc nhà Nguyễn phải kí hiệp ước do chúng thảo sẵn.
C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.